BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 CA NAM
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 CA NAM thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
BỘ ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN VẬT LÍ 7
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Chương I:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng?
A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
B. Đường truyền của ánh sáng trong không khí có thể là đườg cong bất kì.
C. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gấp khúc.
Câu 2: Trong những vật sau đây, vật nào được xem là trong suốt và có thể cho ánh sáng truyền qua?
A. Tấm kính trắng. B. Tấm gổ. C. Tấm bìa cứng. D. Nước nguyên chất.
Câu 3: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng song song?
A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
C. Chùm tia sáng phát ra từ một điểm là chùm sáng song song.
Câu 4: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng hội trụ và chùm sáng phân kì
A. Chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì có điểm giống nhau là các tia sáng có giao nhau.
B. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm.
C. Trong chùm sáng phân kì, các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chung.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
A. Ánh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.
B. Ánh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tuỳ thuộc vào vị trí của vật trước gương.
C. Ánh của một vật qua gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
D. Nếu đặt màn ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật toạ bởi gương phẳng.
Câu 6: Chiếu chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ?
A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm hội tụ.
B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm phân kì.
C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm song song.
D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Câu 7: Chiếu một chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ/
A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng hội tụ.
B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng phân kì.
C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng song song.
D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 700.
Tìm giá trị góc tới?
A. 700 B. 600 C. 450 D. 350
Câu 9: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi :
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Không có ánh sáng
C. Mặt trăng bị trái đất che khuất. D. Mặt trời bị trái đất che khuất
Câu 10: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương).
A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật
B. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật
Chương II:
Câu 1: Các vật sau đây vật nào là nguồn âm?
A. Cái trống để trong sân trường.
B. Cái âm thoa đạt trên bàn.
C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
D. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang cầm.
Câu 2: Trong các chuyển đọng sau đây, chuyển đọng nào được coi là dao động?
A. Một ôtô đang chạy trên đường.
B. Cành cây lay động trong gió nhẹ.
C. Một người ngồi trên võng đu đưa.
D. Chuyển đọng của quả lắc đòng hồ treo tường.
Câu 3: Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s.
B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1s.
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu: Hz)
Câu 4: Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn góc của âm thanh?
A.
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Chương I:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng?
A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
B. Đường truyền của ánh sáng trong không khí có thể là đườg cong bất kì.
C. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gấp khúc.
Câu 2: Trong những vật sau đây, vật nào được xem là trong suốt và có thể cho ánh sáng truyền qua?
A. Tấm kính trắng. B. Tấm gổ. C. Tấm bìa cứng. D. Nước nguyên chất.
Câu 3: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng song song?
A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
C. Chùm tia sáng phát ra từ một điểm là chùm sáng song song.
Câu 4: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng hội trụ và chùm sáng phân kì
A. Chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì có điểm giống nhau là các tia sáng có giao nhau.
B. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm.
C. Trong chùm sáng phân kì, các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chung.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
A. Ánh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.
B. Ánh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tuỳ thuộc vào vị trí của vật trước gương.
C. Ánh của một vật qua gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
D. Nếu đặt màn ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật toạ bởi gương phẳng.
Câu 6: Chiếu chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ?
A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm hội tụ.
B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm phân kì.
C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm song song.
D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Câu 7: Chiếu một chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ/
A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng hội tụ.
B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng phân kì.
C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng song song.
D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 700.
Tìm giá trị góc tới?
A. 700 B. 600 C. 450 D. 350
Câu 9: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi :
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Không có ánh sáng
C. Mặt trăng bị trái đất che khuất. D. Mặt trời bị trái đất che khuất
Câu 10: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương).
A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật
B. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật
Chương II:
Câu 1: Các vật sau đây vật nào là nguồn âm?
A. Cái trống để trong sân trường.
B. Cái âm thoa đạt trên bàn.
C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
D. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang cầm.
Câu 2: Trong các chuyển đọng sau đây, chuyển đọng nào được coi là dao động?
A. Một ôtô đang chạy trên đường.
B. Cành cây lay động trong gió nhẹ.
C. Một người ngồi trên võng đu đưa.
D. Chuyển đọng của quả lắc đòng hồ treo tường.
Câu 3: Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s.
B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1s.
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu: Hz)
Câu 4: Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn góc của âm thanh?
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 169,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)