BO DE KIEM TRA VAN 8
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Trung |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: BO DE KIEM TRA VAN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TrƯờng thcs trúc Lâm
Đề lẻ
đáp án đề kiểm tra chất lượng giữa kì II
năm học 2007 – 2008
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian : 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm (Riêng câu 2: 0,5 điểm)
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
C
1-D; 2- C
D
D
A
D
D
D
A
Câu 10: (0,5 Điểm)
Điền đúng 2 thông tin 0,25 điểm; 5 thông tin 0, 5 điểm; 8 thông tin 0,75
(1) 1920 - 2002; (2) Nguyễn Kim Thành (3) Thừa Thiên Huế (4) Chức vụ trong Đảng và Chính quyền (5) lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến (6) Giải thưởng Hồ Chí Minh (7) Văn học nghệ thuật (8) Từ ấy (1937 – 1946); Việt bắc (1946 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961).....
Câu 11: (1 Điểm)
Nối đúng 2 thông tin 0,25 điểm; 4 thông tin 0,5 điểm; 6 thông tin 0,75; 7 thông tin 1 điểm
1 với b; 2 với a; 3 với d; 4 với h; 5 vớie; 6 vớiđ; 7 vớic
Phần II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
+ Nội dung: Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt của nhà thơ
Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời ấy.
+ Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập tương phản
Cảm xúc lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình; ngôn ngữ nhạc điệu phong phú.
Câu 2: (4 điểm)
Viết thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh:
Bài viết phải nêu được các ý chính sau:
a. Giới thiệu được vấn đề, nêu khái quát được gía trị của việc học và hành (0.75 điểm)
b. Giải thích được học là gì? Hành là gì? Mối quan hệ giữa việc học với hành như thế nào?
Theo Nguyễn Thiếp Mục đích của học là để biết rõ đạo
- “ đạo” là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người: là lẽ sống đúng và đẹp, là mối quan hệ tốt đẹp giữ người với người. Ông cho rằng “ ngọc không mài, không thành đồ vật...”
- Học là để làm người chân chính,biết đúng sai, trọng lẽ phải, biết yêu thương con người
- Phê phán lối học chuộng hình thức (học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh không có thực chất) học cầu danh lợi (học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã được nhiều lợi lộc)
- Tác hại: Làm cho chúa tầm thường (các vua Lê, chúa Trịnh như: Lê Chiêu Thống, Lê Cảnh Hưng, Trịnh Sâm.. đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát) thần nịnh hót -> nước mất nhà tan
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp; mở thêm trường ở phủ, huyện...-> tạo điều kiện để mọi ng
Đề lẻ
đáp án đề kiểm tra chất lượng giữa kì II
năm học 2007 – 2008
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian : 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm (Riêng câu 2: 0,5 điểm)
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
C
1-D; 2- C
D
D
A
D
D
D
A
Câu 10: (0,5 Điểm)
Điền đúng 2 thông tin 0,25 điểm; 5 thông tin 0, 5 điểm; 8 thông tin 0,75
(1) 1920 - 2002; (2) Nguyễn Kim Thành (3) Thừa Thiên Huế (4) Chức vụ trong Đảng và Chính quyền (5) lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến (6) Giải thưởng Hồ Chí Minh (7) Văn học nghệ thuật (8) Từ ấy (1937 – 1946); Việt bắc (1946 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961).....
Câu 11: (1 Điểm)
Nối đúng 2 thông tin 0,25 điểm; 4 thông tin 0,5 điểm; 6 thông tin 0,75; 7 thông tin 1 điểm
1 với b; 2 với a; 3 với d; 4 với h; 5 vớie; 6 vớiđ; 7 vớic
Phần II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
+ Nội dung: Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt của nhà thơ
Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời ấy.
+ Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập tương phản
Cảm xúc lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình; ngôn ngữ nhạc điệu phong phú.
Câu 2: (4 điểm)
Viết thành một bài văn nghị luận hoàn chỉnh:
Bài viết phải nêu được các ý chính sau:
a. Giới thiệu được vấn đề, nêu khái quát được gía trị của việc học và hành (0.75 điểm)
b. Giải thích được học là gì? Hành là gì? Mối quan hệ giữa việc học với hành như thế nào?
Theo Nguyễn Thiếp Mục đích của học là để biết rõ đạo
- “ đạo” là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người: là lẽ sống đúng và đẹp, là mối quan hệ tốt đẹp giữ người với người. Ông cho rằng “ ngọc không mài, không thành đồ vật...”
- Học là để làm người chân chính,biết đúng sai, trọng lẽ phải, biết yêu thương con người
- Phê phán lối học chuộng hình thức (học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh không có thực chất) học cầu danh lợi (học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã được nhiều lợi lộc)
- Tác hại: Làm cho chúa tầm thường (các vua Lê, chúa Trịnh như: Lê Chiêu Thống, Lê Cảnh Hưng, Trịnh Sâm.. đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát) thần nịnh hót -> nước mất nhà tan
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp; mở thêm trường ở phủ, huyện...-> tạo điều kiện để mọi ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Trung
Dung lượng: 92,88KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)