Bộ đề kiểm tra lớp 6 học ki I
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trang |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: bộ đề kiểm tra lớp 6 học ki I thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH VĂN Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật Lý – lớp 6
( Thời gian làm bài: 45 phút)
( Đề thi gồm: 02 trang )
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy ghi lại tên chữ cái đầu dòng của đáp án đúng nhất.
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước là :
Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa hai vạch trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
Thể tích bình tràn.
Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Thể tích bình chứa.
Thể tích nước còn lại trong bình chứa.
Câu 3: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật xa nhau.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tói vạch 100cm3. thể tích hòn sỏi là:
A. 45 cm3 B.55 cm3 C.100 cm3 D.155 cm3
Câu 5: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A.102 cm B.100 cm C.96 cm D.94 cm
Câu 6: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực có cường độ như thế nào ?
Lực ít nhất bằng 1000 N
Lực ít nhất bằng 100 N
Lực ít nhất bằng 10 N
Lực ít nhất bằng 1 N
Câu 7: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích:
A. d = P / V B. D = P.V C. d = V.D D. d = V/ P
Câu 8: Trọng lượng của một vật có khối lượng là 20 g là:
A. 0,02 N B.0,2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 9: Một vật đặc có khối lượng 800g và thể tích là 2 dm3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:
A. 4 N/m3 B. 400 N/m3 C. 40 N/m3 D. 4000 N/m3
Câu 10: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng hơn so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì:
Lực dùng để kéo vật nhỏ hơn .
Do trọng lượng của vạt giảm đi.
Do tư thế kéo thoải mái hơn.
Do hướng kéo thay đổi.
II/ TỰ LUẬN ( 5 điểm ):
Câu 1: ( 2 điểm ) Cho các dụng cụ sau : một bình chia độ, một bình tràn đủ lớn, một bình chứa đủ lớn, một bình nước. Em hãy trình bày cách xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước (vật không bỏ lọt bình chia độ ).
Câu 2: ( 3 điểm ) Một khối nhôm có thể tích 500 cm3 , biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3 .
Tính khối lượng của khối nhôm ?
Tính trọng lượng của khối nhôm ?
Treo khối nhôm vào sợi dây không co dãn, khối nhôm đứng yên. Tính cường độ của lực do sợi dây tác dụng lên khối nhôm ?
- HẾT -
TRƯỜNG THCS THANH VĂN Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật Lý – lớp 6
( Thời gian làm bài: 45 phút)
( Đề thi gồm: 02 trang )
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy ghi lại tên chữ cái đầu dòng của đáp án đúng nhất.
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước là :
Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa hai vạch trên thước.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
Thể tích bình tràn.
Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Thể tích bình chứa.
Thể tích nước còn lại trong bình chứa.
Câu 3: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật xa nhau.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tói vạch 100cm3. thể tích hòn sỏi là:
A. 45 cm3 B.55 cm3 C.100 cm3 D.155 cm3
Câu 5: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A.102 cm B.100 cm C.96 cm D.94 cm
Câu 6: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực có cường độ như thế nào ?
Lực ít nhất bằng 1000 N
Lực ít nhất bằng 100 N
Lực ít nhất bằng 10 N
Lực ít nhất bằng 1 N
Câu 7: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích:
A. d = P / V B. D = P.V C. d = V.D D. d = V/ P
Câu 8: Trọng lượng của một vật có khối lượng là 20 g là:
A. 0,02 N B.0,2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 9: Một vật đặc có khối lượng 800g và thể tích là 2 dm3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:
A. 4 N/m3 B. 400 N/m3 C. 40 N/m3 D. 4000 N/m3
Câu 10: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng hơn so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì:
Lực dùng để kéo vật nhỏ hơn .
Do trọng lượng của vạt giảm đi.
Do tư thế kéo thoải mái hơn.
Do hướng kéo thay đổi.
II/ TỰ LUẬN ( 5 điểm ):
Câu 1: ( 2 điểm ) Cho các dụng cụ sau : một bình chia độ, một bình tràn đủ lớn, một bình chứa đủ lớn, một bình nước. Em hãy trình bày cách xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước (vật không bỏ lọt bình chia độ ).
Câu 2: ( 3 điểm ) Một khối nhôm có thể tích 500 cm3 , biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3 .
Tính khối lượng của khối nhôm ?
Tính trọng lượng của khối nhôm ?
Treo khối nhôm vào sợi dây không co dãn, khối nhôm đứng yên. Tính cường độ của lực do sợi dây tác dụng lên khối nhôm ?
- HẾT -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trang
Dung lượng: 19,82KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)