BO DE KIEM TRA L9 DAY DU
Chia sẻ bởi Nguyên Thái Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: BO DE KIEM TRA L9 DAY DU thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP THI HKI
VẬT LÍ 9
I/- MỤC TIÊU :
- Củng có lại các kiến thức ở học kì I về : định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và song song, sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây dẫn; biến trở; công ; công suất của dòng điện ; định luật Junlen – xơ ; an toàn và tiết kiệm điện ; nam châm ; tác dụng từ của dòng điện ; từ trường ; sự nhiễm từ của sắt , thép; lực điện từ ; động cơ điện ; hiện tượng cảm ứng điện từ ; điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp và song song ; điện trở; công ; công suất ; nhiệt lượng ; xác định chiều đường sức từ , lực từ , điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng , và giải thích một số hiện tượng về điện từ học .
II/- CHUẨN BỊ :
- Đối với gv : soạn các câu hỏi và bài tập cho học sinh tham khảo và trả lời trước .
- Đối với học sinh : Làm trước các câu hỏi ở nhà .
III/- NỘI DUNG CÂU HỎI :
PHẦN I : LÍ THUYẾT :
1/ Cường độ dòng điện I phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế ?
2/Phát biểu định luật ôm . Viết biểu thức của định luật .
3/Viết công thức tính I , U , Rtđ cho đoạn mạch 1 và 2 sau :
4/Viết công thức tính điện trở của dây dẫn . Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
5/Nêu công dụng của biến trở .
6/ Viết công thức tính công suất , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức . Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện .
7/Viết công thức tính điện năng (công ) của dòng điện , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức . Đo điện năng bằng dụng cụ gì ?
8/Vì sao điện năng có năng lượng ?
9/Phát biểu định luật Jun – Lenxơ , viết hệ thức của định luật theo hai đơn vị , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức .
10/Nêu các quy tắc an toàn điện , Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng ? Biện pháp tiết kiện điện năng?
11/Bình thường kim nam châm ở vị trí nào ? Nêu sự tương tác giữa các cực của hai nam châm đặt gần nhau ?
12/Nêu cách nhận biết ra từ trường ?
13/Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm đối với kim nam châm và thanh nam châm ?
14/Nêu quy tắc nắm tay phải ?
15/Nêu sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép. Cách chế tạo nam châm vĩnh cửu và nam châm điện ? Nam châm điện có ưu điểm gì so với nam vĩnh cửu ?
16/Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ ?
17/Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng gì ? Các bộ phận chính của nó ,? Khi hoạt động nó chuyển hoá năng lượng như thế nào ?
18/Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng ?
19/Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1/ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì :
a.Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn . b. Đèn sáng càng mạnh .
c.Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. d. Câu a và b đều đúng .
2/ Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật ôm ?
a. I = b. U = R.I
c. R = d. Câu a và c đều đúng .
3/ Dựa vào hệ thức “ U = I . R” có em phát biểu như sau : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua và điện trở của dây . Theo em câu nói này đúng hay sai ?
A.Đúng . Vì khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng .
B. Đúng . Vì khi điện trở tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng .
C. Sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R mà chỉ phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của vật liệu làm dây dẫn .
D. sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R .
4/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau , chịu được hiệu điện thế định mức 6 V. Phải mắc ba bóng đèn
VẬT LÍ 9
I/- MỤC TIÊU :
- Củng có lại các kiến thức ở học kì I về : định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và song song, sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây dẫn; biến trở; công ; công suất của dòng điện ; định luật Junlen – xơ ; an toàn và tiết kiệm điện ; nam châm ; tác dụng từ của dòng điện ; từ trường ; sự nhiễm từ của sắt , thép; lực điện từ ; động cơ điện ; hiện tượng cảm ứng điện từ ; điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp và song song ; điện trở; công ; công suất ; nhiệt lượng ; xác định chiều đường sức từ , lực từ , điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng , và giải thích một số hiện tượng về điện từ học .
II/- CHUẨN BỊ :
- Đối với gv : soạn các câu hỏi và bài tập cho học sinh tham khảo và trả lời trước .
- Đối với học sinh : Làm trước các câu hỏi ở nhà .
III/- NỘI DUNG CÂU HỎI :
PHẦN I : LÍ THUYẾT :
1/ Cường độ dòng điện I phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế ?
2/Phát biểu định luật ôm . Viết biểu thức của định luật .
3/Viết công thức tính I , U , Rtđ cho đoạn mạch 1 và 2 sau :
4/Viết công thức tính điện trở của dây dẫn . Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
5/Nêu công dụng của biến trở .
6/ Viết công thức tính công suất , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức . Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện .
7/Viết công thức tính điện năng (công ) của dòng điện , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức . Đo điện năng bằng dụng cụ gì ?
8/Vì sao điện năng có năng lượng ?
9/Phát biểu định luật Jun – Lenxơ , viết hệ thức của định luật theo hai đơn vị , nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức .
10/Nêu các quy tắc an toàn điện , Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng ? Biện pháp tiết kiện điện năng?
11/Bình thường kim nam châm ở vị trí nào ? Nêu sự tương tác giữa các cực của hai nam châm đặt gần nhau ?
12/Nêu cách nhận biết ra từ trường ?
13/Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm đối với kim nam châm và thanh nam châm ?
14/Nêu quy tắc nắm tay phải ?
15/Nêu sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép. Cách chế tạo nam châm vĩnh cửu và nam châm điện ? Nam châm điện có ưu điểm gì so với nam vĩnh cửu ?
16/Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ ?
17/Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng gì ? Các bộ phận chính của nó ,? Khi hoạt động nó chuyển hoá năng lượng như thế nào ?
18/Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng ?
19/Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1/ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì :
a.Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn . b. Đèn sáng càng mạnh .
c.Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. d. Câu a và b đều đúng .
2/ Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật ôm ?
a. I = b. U = R.I
c. R = d. Câu a và c đều đúng .
3/ Dựa vào hệ thức “ U = I . R” có em phát biểu như sau : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua và điện trở của dây . Theo em câu nói này đúng hay sai ?
A.Đúng . Vì khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng .
B. Đúng . Vì khi điện trở tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng .
C. Sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R mà chỉ phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của vật liệu làm dây dẫn .
D. sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R .
4/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau , chịu được hiệu điện thế định mức 6 V. Phải mắc ba bóng đèn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thái Hoàng
Dung lượng: 788,64KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)