Bộ đề kiểm tra kỳ 2 vật lý 6,7,8,9
Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hiệp |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề kiểm tra kỳ 2 vật lý 6,7,8,9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi học kì II
Môn vật lí lớp 6
Người ra đề: Nguyễn Thị Minh Hảo
I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (5 đ)
Câu 1:Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra:
A. Lượng chất làm nên vật tăng
B. Khối lượng vật giảm
C. Trọng lượng của vật tăng
D. Trọng lượng riêng của vật giảm
Câu 2: Đun nóng một lượng nước từ 00C đến700C. Khối lượng và thể tích nước thay đổi như thế nào:
A. Khối lượng tăng, thể tích không đổi
B. Khối lượng tăng, thể tích tăng đều
C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều
D. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
Câu 3: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước
C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước
D. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 400C hơi nước co lại
Câu 4: Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để:
A. Dễ lấy thanh ray ra khi cần sửa chữa hoặc thay thế.
B. Dễ uốn cong đường ray
C. Tránh hiện tượng hai ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng
D. Cả A và B
Câu 5: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng (lạnh) vào:
A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng
B. Cốc có thành mỏng, đáy dày
C. Cốc có thành dày, đáy mỏng
D. Cốc có thành dày, đáy dày
Câu 6: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng nào sau đây:
A. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Giãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn
D. Giãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 7: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
Câu 8: Khi đứng trước biển, sông, hồ, vì sao người ta cảm thấy mát mẻ:
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước
B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 9: Chỉ ra nhận xét đúng
A. Càng lên cao nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm
B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng
C. Nhiệt
Môn vật lí lớp 6
Người ra đề: Nguyễn Thị Minh Hảo
I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (5 đ)
Câu 1:Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra:
A. Lượng chất làm nên vật tăng
B. Khối lượng vật giảm
C. Trọng lượng của vật tăng
D. Trọng lượng riêng của vật giảm
Câu 2: Đun nóng một lượng nước từ 00C đến700C. Khối lượng và thể tích nước thay đổi như thế nào:
A. Khối lượng tăng, thể tích không đổi
B. Khối lượng tăng, thể tích tăng đều
C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều
D. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
Câu 3: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước
C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước
D. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 400C hơi nước co lại
Câu 4: Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để:
A. Dễ lấy thanh ray ra khi cần sửa chữa hoặc thay thế.
B. Dễ uốn cong đường ray
C. Tránh hiện tượng hai ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng
D. Cả A và B
Câu 5: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng (lạnh) vào:
A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng
B. Cốc có thành mỏng, đáy dày
C. Cốc có thành dày, đáy mỏng
D. Cốc có thành dày, đáy dày
Câu 6: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng nào sau đây:
A. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Giãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn
D. Giãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 7: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
Câu 8: Khi đứng trước biển, sông, hồ, vì sao người ta cảm thấy mát mẻ:
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước
B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 9: Chỉ ra nhận xét đúng
A. Càng lên cao nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm
B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng
C. Nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hiệp
Dung lượng: 152,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)