Bộ đề khảo sát HKI - Sinh học 8
Chia sẻ bởi Pgd-Đt Thủy Nguyên |
Ngày 15/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề khảo sát HKI - Sinh học 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
1- Bào quan tham gia vào hoạt động hô hấp để giải phóng năng lượng là
A. ribôxôm.
B. trung thể.
C. ti thể
D. bộ máy gôngi.
2- Nhận định nào sau đây là không đúng với chức năng của mô liên kết?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất khí và bảo vệ.
B. Tạo nên bộ khung nâng đỡ cơ thể.
C. Liên kết các cơ quan hoặc chức năng đệm
D. Bảo vệ, hấp thụ và tiết.
3- Động mạch có chức năng gì?
A. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể.
B. Dẫn máu từ các cơ quan về tim.
C. Dẫn máu từ tim đến phổi.
D. Dẫn máu từ phổi về tim.
4- Vận tốc máu ở mao mạch là bao nhiêu?
A. 0,1 m/s.
B. 0,01 m/s.
C. 0,001 m/s
D. 0,05 m/s.
5- Bộ phận nào sau đây không có tuyến tiêu hóa?
A. Thực quản.
B. Dạ dày.
C. Ruột.
D. Gan.
6- Nước bọt tiêu hóa tinh bột bằng enzim gì?
A. Glucoza.
B. Amilaza.
C. Fructoza.
D. Saccaroza.
7- Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được biểu hiện ở:
A. sự tổng hợp các chất hữu cơ
B. sự phân giải các chất hữu cơ.
C. các tế bào thường xuyên trao đổi chất với máu và nước mô
D. cả A, B đều đúng.
8- Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện bằng cách:
A. cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường.
B. cơ thể thải loại các chất cặn bã ra ngoài môi trường.
C. cơ thể thu nhận cacbonic và thải ôxi.
D. Cả A, B và C.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Những đặc điểm nào của hệ cơ người thể hiện sự tiến hóa?
Câu 2. (`1 điểm) Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 3. (2 điểm) Thở sâu có lợi gì? Làm thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
Câu 4. (2 điểm) Ruột non có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 5. (2 điểm) Phân biệt quá trình đồng hóa với quá trình dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa chúng
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 8
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
C
D
A
C
A
B
C
D
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Cơ tay (chi trên) và cơ chân (chi dưới) có sự phân hóa:
+ Cơ tay có nhiều cơ phân hóa thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
+ Cơ chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi
0.5
- Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.
0.25
- Cơ mặt có sự phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm
0.25
2
- Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ là 0,1 s; pha co tâm thất là 0,3 s; pha dãn chung là 0,4 s. Vì vậy thời gian cơ tim co ít hơn thời gian cơ tim dãn
0.75
- Lượng máu cơ thể cung cấp để nuôi tim rất lớn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
1- Bào quan tham gia vào hoạt động hô hấp để giải phóng năng lượng là
A. ribôxôm.
B. trung thể.
C. ti thể
D. bộ máy gôngi.
2- Nhận định nào sau đây là không đúng với chức năng của mô liên kết?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất khí và bảo vệ.
B. Tạo nên bộ khung nâng đỡ cơ thể.
C. Liên kết các cơ quan hoặc chức năng đệm
D. Bảo vệ, hấp thụ và tiết.
3- Động mạch có chức năng gì?
A. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể.
B. Dẫn máu từ các cơ quan về tim.
C. Dẫn máu từ tim đến phổi.
D. Dẫn máu từ phổi về tim.
4- Vận tốc máu ở mao mạch là bao nhiêu?
A. 0,1 m/s.
B. 0,01 m/s.
C. 0,001 m/s
D. 0,05 m/s.
5- Bộ phận nào sau đây không có tuyến tiêu hóa?
A. Thực quản.
B. Dạ dày.
C. Ruột.
D. Gan.
6- Nước bọt tiêu hóa tinh bột bằng enzim gì?
A. Glucoza.
B. Amilaza.
C. Fructoza.
D. Saccaroza.
7- Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được biểu hiện ở:
A. sự tổng hợp các chất hữu cơ
B. sự phân giải các chất hữu cơ.
C. các tế bào thường xuyên trao đổi chất với máu và nước mô
D. cả A, B đều đúng.
8- Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện bằng cách:
A. cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường.
B. cơ thể thải loại các chất cặn bã ra ngoài môi trường.
C. cơ thể thu nhận cacbonic và thải ôxi.
D. Cả A, B và C.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Những đặc điểm nào của hệ cơ người thể hiện sự tiến hóa?
Câu 2. (`1 điểm) Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 3. (2 điểm) Thở sâu có lợi gì? Làm thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
Câu 4. (2 điểm) Ruột non có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 5. (2 điểm) Phân biệt quá trình đồng hóa với quá trình dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa chúng
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 8
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
C
D
A
C
A
B
C
D
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Cơ tay (chi trên) và cơ chân (chi dưới) có sự phân hóa:
+ Cơ tay có nhiều cơ phân hóa thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
+ Cơ chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi
0.5
- Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.
0.25
- Cơ mặt có sự phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm
0.25
2
- Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ là 0,1 s; pha co tâm thất là 0,3 s; pha dãn chung là 0,4 s. Vì vậy thời gian cơ tim co ít hơn thời gian cơ tim dãn
0.75
- Lượng máu cơ thể cung cấp để nuôi tim rất lớn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pgd-Đt Thủy Nguyên
Dung lượng: 91,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)