Bộ đề khảo sát HKI - Sinh học 7
Chia sẻ bởi Pgd-Đt Thủy Nguyên |
Ngày 15/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề khảo sát HKI - Sinh học 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ I .
Môn: Sinh học 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* ĐỀ BÀI:
I - Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Câu 1: (1điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1- Trai lấy thức ăn bằng bộ phận
a. ống hút b. 2 đôi tấm miệng
c. Lỗ miệng d. Cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
2- Vỏ trai được hình thành từ
a. Lớp sừng b. Bờ vạt áo
c. Thân trai d. Chân trai
Câu 2: ( 1 điểm) Điền từ, cụm từ (đa dạng , thường gặp thực phẩm , thức ăn,) vào chỗ chấm (. . .) để hoàn chỉnh các câu sau:
Giáp xác rất …(1). . . . . . . . . . . . . . . . . . .sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện …(2). . . . . . . . . . . . . . . . . . .như: tôm sông, cua, mọt ẩm…vv có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn …(3). . . . . . . . . . . . . . . . . . .của cá và là …(4). . . . . . . . .quan trọng của con người là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
II- Tự luận: ( 8điểm)
Câu 3: ( 2,.5 điểm) Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
Câu 4: ( 1,5 điểm) Tại sao Giun đũa lại sống được trong ruột non của người mà chúng không bị tiêu hoá bởi các men tiêu hoá?
Câu 5: ( 2,0 điểm): Cho sơ dồ hệ tuần hoàn cá chépp.
Hãy cho biết từng bộ phận được đánh số trong hìnhnh.
Câu 6: ( 2. 0 điểm) ) Đặc điểm nào để phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp? Kể tên 10 đại diện sâu bọ mà em biết.
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK I
MÔN : SINH HỌC 7
* Đáp án biểu điểm
i/ TRẮC NHIỆM ( 2Đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
1b, 2B
1. đa dạng;
2. thường gặp;
3. thức ăn;
4. thực phẩm
1,0
1,0
II- Tự luận: ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
3
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
+ Thân hình thoi gắn với đầu thành 1 khối vững chắc giúp giảm sức cản của nước
+ Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát với môi trường nước
+ mắt không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp màng mắt không bị khô
+ vây cá có hình dáng như bơi chèo giứu chức năng di chuyển và điều chỉnh thăng bằng
( Nếu học sinh chỉ nêu các đặc điểm mà không nêu ý nghĩa trừ 0,5 đ)
2,5
4
Giun đũa sống trong ruột non người mà không bị tiêu hoá bởi các men tiêu hoá tại vì:
- Cơ thể được bao bọc bởi một lớp cuticun chúng giống như chiếc “áo giáp hoá học” giúp chúng tránh được tác động của dịch tiêu hoá trong ruột người
1,5
5
Tâm nhĩ
Tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tĩnh mạch bụng
2,0
6
* Đặc điểm để phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp :
Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng
Có một đôi râu, 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
* Đại diện: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn, mọt hại gỗ, bướm, ong mật, ruồi , muỗi, bọ hung . . .
1,0
1,0
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ I .
Môn: Sinh học 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
* ĐỀ BÀI:
I - Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Câu 1: (1điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1- Trai lấy thức ăn bằng bộ phận
a. ống hút b. 2 đôi tấm miệng
c. Lỗ miệng d. Cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
2- Vỏ trai được hình thành từ
a. Lớp sừng b. Bờ vạt áo
c. Thân trai d. Chân trai
Câu 2: ( 1 điểm) Điền từ, cụm từ (đa dạng , thường gặp thực phẩm , thức ăn,) vào chỗ chấm (. . .) để hoàn chỉnh các câu sau:
Giáp xác rất …(1). . . . . . . . . . . . . . . . . . .sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện …(2). . . . . . . . . . . . . . . . . . .như: tôm sông, cua, mọt ẩm…vv có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn …(3). . . . . . . . . . . . . . . . . . .của cá và là …(4). . . . . . . . .quan trọng của con người là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
II- Tự luận: ( 8điểm)
Câu 3: ( 2,.5 điểm) Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
Câu 4: ( 1,5 điểm) Tại sao Giun đũa lại sống được trong ruột non của người mà chúng không bị tiêu hoá bởi các men tiêu hoá?
Câu 5: ( 2,0 điểm): Cho sơ dồ hệ tuần hoàn cá chépp.
Hãy cho biết từng bộ phận được đánh số trong hìnhnh.
Câu 6: ( 2. 0 điểm) ) Đặc điểm nào để phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp? Kể tên 10 đại diện sâu bọ mà em biết.
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK I
MÔN : SINH HỌC 7
* Đáp án biểu điểm
i/ TRẮC NHIỆM ( 2Đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
1b, 2B
1. đa dạng;
2. thường gặp;
3. thức ăn;
4. thực phẩm
1,0
1,0
II- Tự luận: ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
3
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
+ Thân hình thoi gắn với đầu thành 1 khối vững chắc giúp giảm sức cản của nước
+ Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát với môi trường nước
+ mắt không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp màng mắt không bị khô
+ vây cá có hình dáng như bơi chèo giứu chức năng di chuyển và điều chỉnh thăng bằng
( Nếu học sinh chỉ nêu các đặc điểm mà không nêu ý nghĩa trừ 0,5 đ)
2,5
4
Giun đũa sống trong ruột non người mà không bị tiêu hoá bởi các men tiêu hoá tại vì:
- Cơ thể được bao bọc bởi một lớp cuticun chúng giống như chiếc “áo giáp hoá học” giúp chúng tránh được tác động của dịch tiêu hoá trong ruột người
1,5
5
Tâm nhĩ
Tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tĩnh mạch bụng
2,0
6
* Đặc điểm để phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp :
Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng
Có một đôi râu, 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
* Đại diện: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn, mọt hại gỗ, bướm, ong mật, ruồi , muỗi, bọ hung . . .
1,0
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pgd-Đt Thủy Nguyên
Dung lượng: 235,62KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)