Bộ đề khảo sát HKI - Lịch sử 9
Chia sẻ bởi Pgd-Đt Thủy Nguyên |
Ngày 16/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề khảo sát HKI - Lịch sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
------------------
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I
MÔN: LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tiên các nước đó?
Câu 2. (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
Câu 3. (3 điểm)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam?
Câu 4. (1 điểm)
Đặc điểm của phong tào công nhân Việt Nam những năm 1919 – 1925 là gì?
-----HẾT-----
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: LỊCH SỬ 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Đông Nam Á có 11 nước
1
- Trong đó: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Đông Ti-mo
1
2
- tích cực:
+ Trong cách mạng khoa học – kỹ thuật đã làm thay đổi cơ bản các yếu tố của sản xuất, tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hóa đồ sộ, tiện nghi, hiện đại, vì vậy đời sống con người không ngừng được cải thiện, mức sống ngày càng đươcn nâng cao.
+ Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động trong nông nghiệp giảm đi, dân số trong các ngành dịch vụ tăng lên.
+ Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới: Sau văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp đó là “văn minh trí tuệ” lấy vi tính, điện tử thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở.
+ Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa hoc – kỹ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao. Một thị trường thế giới đang hình thành, bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng chung sống hòa bình.
2
- Hạn chế: Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật do con người làm chủ , nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực và sức mạnh to lớn. Ngược lại, nếu bị sử dụng với mục đích trái với lợi ích phát triển của nhân loại, có thể dẫn tới những sự tàn phá không lường hết được:
+ Đã tạo ra nhiều loại vũ khí hủy diệt có số lượng rất lớn mà chỉ cần một phần rất nhỏ trong số đó đã đe dọa sự sống của cả hành tinh.
+ Tài nguyên ngày càng kiệt quệ, trái đất đang kêu cứu.
+ Môi trường bị ô nhiềm nghiêm trọng, đe dọa sự sống của loại người .
+ Sinh ra nhiều bệnh tật, tại nạn gắn liền với kỹ thuật hiện đại.
+ Đặt ra nhiều vấn đề xã hội gắn liền với kỹ thuật hiện đại.
Những hậu quả nói trên đang đặt ra trước nhân loại nhiều vấn đề cấp bách:
* Phải bảo về tài nguyên – môi trường
* Phải sử dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào mục đích hòa bình.
2
3
- Quá trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến theo hướng tư bản. Chính sự thâm nhập cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn tới sự tan rã dần của nền kinh tế tư nhiên, tự cấp, tự túc ở nông thôn.inh tế hàng hóa, do đó có điều kiện để phát triển
1
- Tuy nhiên do mục đích của thực dân Pháp biến Việt Nam thành thị trường cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hóa, nên tác dụng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào cũng chỉ hạn chế.
1
- Mặt khác, Pháp vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến ở Việt Nam, tiếp tục sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến. Vì vậy, Việt nam không còn là nước độc lập và không thể có nền kinh tế dân tộc phát triển bình thường lên tư bản chủ nghĩa, mà trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nói tóm lại, nền kinh tế Việt nam luc bấy giờ là nền kinh tế đan xen tồn tại phương thức sản xuất phong kiến, và suy cho
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
------------------
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I
MÔN: LỊCH SỬ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tiên các nước đó?
Câu 2. (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
Câu 3. (3 điểm)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam?
Câu 4. (1 điểm)
Đặc điểm của phong tào công nhân Việt Nam những năm 1919 – 1925 là gì?
-----HẾT-----
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: LỊCH SỬ 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Đông Nam Á có 11 nước
1
- Trong đó: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Đông Ti-mo
1
2
- tích cực:
+ Trong cách mạng khoa học – kỹ thuật đã làm thay đổi cơ bản các yếu tố của sản xuất, tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hóa đồ sộ, tiện nghi, hiện đại, vì vậy đời sống con người không ngừng được cải thiện, mức sống ngày càng đươcn nâng cao.
+ Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động trong nông nghiệp giảm đi, dân số trong các ngành dịch vụ tăng lên.
+ Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới: Sau văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp đó là “văn minh trí tuệ” lấy vi tính, điện tử thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở.
+ Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa hoc – kỹ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao. Một thị trường thế giới đang hình thành, bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng chung sống hòa bình.
2
- Hạn chế: Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật do con người làm chủ , nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực và sức mạnh to lớn. Ngược lại, nếu bị sử dụng với mục đích trái với lợi ích phát triển của nhân loại, có thể dẫn tới những sự tàn phá không lường hết được:
+ Đã tạo ra nhiều loại vũ khí hủy diệt có số lượng rất lớn mà chỉ cần một phần rất nhỏ trong số đó đã đe dọa sự sống của cả hành tinh.
+ Tài nguyên ngày càng kiệt quệ, trái đất đang kêu cứu.
+ Môi trường bị ô nhiềm nghiêm trọng, đe dọa sự sống của loại người .
+ Sinh ra nhiều bệnh tật, tại nạn gắn liền với kỹ thuật hiện đại.
+ Đặt ra nhiều vấn đề xã hội gắn liền với kỹ thuật hiện đại.
Những hậu quả nói trên đang đặt ra trước nhân loại nhiều vấn đề cấp bách:
* Phải bảo về tài nguyên – môi trường
* Phải sử dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào mục đích hòa bình.
2
3
- Quá trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến theo hướng tư bản. Chính sự thâm nhập cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn tới sự tan rã dần của nền kinh tế tư nhiên, tự cấp, tự túc ở nông thôn.inh tế hàng hóa, do đó có điều kiện để phát triển
1
- Tuy nhiên do mục đích của thực dân Pháp biến Việt Nam thành thị trường cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hóa, nên tác dụng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào cũng chỉ hạn chế.
1
- Mặt khác, Pháp vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến ở Việt Nam, tiếp tục sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến. Vì vậy, Việt nam không còn là nước độc lập và không thể có nền kinh tế dân tộc phát triển bình thường lên tư bản chủ nghĩa, mà trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nói tóm lại, nền kinh tế Việt nam luc bấy giờ là nền kinh tế đan xen tồn tại phương thức sản xuất phong kiến, và suy cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pgd-Đt Thủy Nguyên
Dung lượng: 138,32KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)