BỘ ĐỀ KH 1 TIẾT+HKI SINH 7
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thảo |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ KH 1 TIẾT+HKI SINH 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS BA LÒNG Năm học: 2009- 2010
Môn Sinh học 7
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên ……………………..................... Lớp………
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ RA:
Câu 1:(3 điểm) Hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 2:(4 điểm) Nêu sự đa dạng về tập tính và môi trường sống của ngành chân khớp? Ngành chân khớp có những vai trò thực tiễn nào? Mỗi vai trò cho ví dụ tên loài.
Câu 3:(3 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi như thế nào với đời sống ở trong nước?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
B. Đáp án và thang điểm:
Câu 1:
- Hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa: (1,5 điểm)
Giun đũa (ruột người) ( đẻ trứng ( ấu trùng trong trứng ( thức ăn sống ) (ruột non -( ấu trùng ( máu, gan, tim, phổi) ( giun đũa( ruột người)
- Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: (1,5 điểm)
+ Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân
+ Vệ sinh ăn uống
+ Tẩy giun sán định kì.
Câu 2:
- Đa dạng về môi trường sống:(1 điểm) ngành chân khớp có môi trường sống rất đa dạng như sống ở môi trường nước mặn, nước ngọt, nước lợ, sống ở trên cạn hay bay lượn trên không,...
- Đa dạng về tập tính như:(1,5 điểm)
+ Tự vệ tấn công.
+ Dự trữ thức ăn.
+ Dệt lưới bẩy mồi.
+ Cộng sinh để tồn tại.
+ Sống thành xã hội.
+ Chăn nuôi động vật khác.
+ Đực cái nhận biết nhau bằng tính hiệu.
+ Chăm sóc thế hệ sau.
- Vai trò thực tiễn:(1,5 điểm)
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: Tôm, cua,....
+ Làm thức ăn của động vật khác: Rận nước, chân kiếm, giáp xác nhỏ.
+ Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong
+ Thụ phấn cho cây trồng: Ong, bướm.
+ Làm sạch môi trường: Bọ hung.
+ Làm hại cây trồng: Châu chấu, sâu,....
+ Làm hại cho nông nghiệp: Rầy, bọ xít, mọt lúa, mọt ngô,...
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: Mọt hại gỗ, mối, con sun
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: Ruồi, muỗi
Câu 3: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: Giảm sức cản của nước .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: Màng mắt không bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy: Giảm sự ma sát dữa da cá với môi trường nước.
-Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: Có vai trò như bơi chèo
(Mổi ý đúng 0,6 điểm)
TRƯỜNG THCS BA LÒNG Năm học: 2009- 2010
Môn Sinh học 7
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên ……………………..................... Lớp………
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ RA:
Câu 1:(3 điểm) Hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 2:(4 điểm) Nêu sự đa dạng về tập tính và môi trường sống của ngành chân khớp? Ngành chân khớp có những vai trò thực tiễn nào? Mỗi vai trò cho ví dụ tên loài.
Câu 3:(3 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi như thế nào với đời sống ở trong nước?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
B. Đáp án và thang điểm:
Câu 1:
- Hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa: (1,5 điểm)
Giun đũa (ruột người) ( đẻ trứng ( ấu trùng trong trứng ( thức ăn sống ) (ruột non -( ấu trùng ( máu, gan, tim, phổi) ( giun đũa( ruột người)
- Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: (1,5 điểm)
+ Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân
+ Vệ sinh ăn uống
+ Tẩy giun sán định kì.
Câu 2:
- Đa dạng về môi trường sống:(1 điểm) ngành chân khớp có môi trường sống rất đa dạng như sống ở môi trường nước mặn, nước ngọt, nước lợ, sống ở trên cạn hay bay lượn trên không,...
- Đa dạng về tập tính như:(1,5 điểm)
+ Tự vệ tấn công.
+ Dự trữ thức ăn.
+ Dệt lưới bẩy mồi.
+ Cộng sinh để tồn tại.
+ Sống thành xã hội.
+ Chăn nuôi động vật khác.
+ Đực cái nhận biết nhau bằng tính hiệu.
+ Chăm sóc thế hệ sau.
- Vai trò thực tiễn:(1,5 điểm)
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: Tôm, cua,....
+ Làm thức ăn của động vật khác: Rận nước, chân kiếm, giáp xác nhỏ.
+ Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong
+ Thụ phấn cho cây trồng: Ong, bướm.
+ Làm sạch môi trường: Bọ hung.
+ Làm hại cây trồng: Châu chấu, sâu,....
+ Làm hại cho nông nghiệp: Rầy, bọ xít, mọt lúa, mọt ngô,...
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: Mọt hại gỗ, mối, con sun
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: Ruồi, muỗi
Câu 3: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: Giảm sức cản của nước .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: Màng mắt không bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy: Giảm sự ma sát dữa da cá với môi trường nước.
-Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: Có vai trò như bơi chèo
(Mổi ý đúng 0,6 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thảo
Dung lượng: 10,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)