BỘ ĐỀ ( 140 Câu và ĐA) trắc nghiệm hóa 9
Chia sẻ bởi Lương Ngọc Nam |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ ( 140 Câu và ĐA) trắc nghiệm hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Hòa Bình
Trường THCS Vĩnh Hậu
ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 9
Câu 1 (Biết): Oxít nào sau đây không tác dụng với H2O
A. SO3
B. CaO
C. P2O5
D. CuO
Câu 2 (Biết): Trong các oxit sau:K2O; CaO ; SO2 , MgO ; CO2 có:
A. 2 Oxit axit
C. 4 Oxit axit
B. 3 Oxit axit
D. 5 Oxit axit
Câu 3 (Hiểu): Cho 7 gram CaO tác dụng với H2O. Khối lượng bazơ thu được là:
A. 16,5 gram
B. 17,5 gram
C. 18,5 gram
D. 19,5 gram
Câu 4 (Biết): Oxit nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Fe2O3
B. P2O5
C. CuO
D. CaO
Câu 5 (Biết): Cho khí SO3 tác dụng với H2O. Sản phẩm thu được làm quỳ tím chuyển thành màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Màu tím
D. Màu khác
Câu 6 (vận dụng): Trong các oxít sau: SO3, CO2, CaO, Fe3O4 . Chất nào có tỉ lệ oxi nhiều nhất:
A . SO3
B. CO2
C. CaO
D. Fe3O4
Câu 7 (Biết): Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Pb
Câu 8 (Biết): Cho Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. Sản phẩm tạo thành:
A. Có chất khí
B. Dung dịch có màu xanh
C. Dung dịch có màu vàng nâu
D. Dung dịch không màu
Câu 9 (Hiểu): Cặp chất nào sau đây không tác dụng tác dụng được với nhau:
A. Fe và HCl
B. Fe2O và HCl
C. Fe(OH)2 và HCl
D. FeSO4 và HCl
Câu 10 (Vận dụng): Cho 7 gram sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 sinh ra là:
A. 2,8 lít
B. 5,6 lít
C. 6,8 lít
D. 11,2lít
Câu 11( Biết): Dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo:
A. Muối sắt II
B. Muối sắt III
C. Cả muối sắt II và muối sắt III
D. Phương án khác
Câu 12 (Biết): Dung dịch H2SO4 tác dụng với đơn chất nào sau đây để tạo ra chất khí:
A. Phot pho ( P )
B. Đồng ( Cu )
C. Kẽm ( Zn )
D. Bạc (Ag )
Câu 13 (Biết ): Dùng chất nào sau đây để có thể nhận biết được dung dịch muối: K2SO4 và K2CO3
A. KOH
B. HCl
C. CaCl2
D. AgNO3
Câu 14 (Vận dụng): Cho 30 ml dung dịch HCl tác dụng với một lượng kẽm (Zn) dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hydro. Khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
A. 6,5 gram
B. 13 gram
C. 15 gram
D. 19.5 gram
Câu 15 (Biết): Cho các bazơ sau: Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 . Bazơ nào tác dụng được với CO2 :
A. Fe(OH)2
B. Cu(OH)2
C. Ba(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 16 ( Hiểu): Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. Fe(OH)2 và CO2
B. KOH và AgCl
C. Cu(OH)2 và H2SO4
D. NaOH và BaSO4
Câu 17 (Biết): Cho dung dịch các chất sau: HNO3 ; H2SO4 ; Ca(OH)2 ; NaCl . Cách nào dưới đây có thể nhận biết được các dung dịch trên:
A. Chỉ dùng quỳ tím
B. Chỉ dùng dung dịch BaCl2
C. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2
D. A và B đều đúng
Câu 18 (Biết): Natri hydroxit (NaOH) là:
A. Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, không tan trong nước.
B. Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, không tan trong nước.
C. Chất rắn không màu , hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước.
D. Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước.
Câu 19 (Biết): Phân tử bazơ gồm:
A. Nguyên tử kim loại và gốc axit
B. Nguyên tử phi kim và gốc axit
C. Nguyên tử phi kim và nhóm hydroxit
D. Nguyên tử kim loại và nhóm hyđroxit
Câu 20 (
Trường THCS Vĩnh Hậu
ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 9
Câu 1 (Biết): Oxít nào sau đây không tác dụng với H2O
A. SO3
B. CaO
C. P2O5
D. CuO
Câu 2 (Biết): Trong các oxit sau:K2O; CaO ; SO2 , MgO ; CO2 có:
A. 2 Oxit axit
C. 4 Oxit axit
B. 3 Oxit axit
D. 5 Oxit axit
Câu 3 (Hiểu): Cho 7 gram CaO tác dụng với H2O. Khối lượng bazơ thu được là:
A. 16,5 gram
B. 17,5 gram
C. 18,5 gram
D. 19,5 gram
Câu 4 (Biết): Oxit nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Fe2O3
B. P2O5
C. CuO
D. CaO
Câu 5 (Biết): Cho khí SO3 tác dụng với H2O. Sản phẩm thu được làm quỳ tím chuyển thành màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Màu tím
D. Màu khác
Câu 6 (vận dụng): Trong các oxít sau: SO3, CO2, CaO, Fe3O4 . Chất nào có tỉ lệ oxi nhiều nhất:
A . SO3
B. CO2
C. CaO
D. Fe3O4
Câu 7 (Biết): Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Pb
Câu 8 (Biết): Cho Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. Sản phẩm tạo thành:
A. Có chất khí
B. Dung dịch có màu xanh
C. Dung dịch có màu vàng nâu
D. Dung dịch không màu
Câu 9 (Hiểu): Cặp chất nào sau đây không tác dụng tác dụng được với nhau:
A. Fe và HCl
B. Fe2O và HCl
C. Fe(OH)2 và HCl
D. FeSO4 và HCl
Câu 10 (Vận dụng): Cho 7 gram sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 sinh ra là:
A. 2,8 lít
B. 5,6 lít
C. 6,8 lít
D. 11,2lít
Câu 11( Biết): Dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo:
A. Muối sắt II
B. Muối sắt III
C. Cả muối sắt II và muối sắt III
D. Phương án khác
Câu 12 (Biết): Dung dịch H2SO4 tác dụng với đơn chất nào sau đây để tạo ra chất khí:
A. Phot pho ( P )
B. Đồng ( Cu )
C. Kẽm ( Zn )
D. Bạc (Ag )
Câu 13 (Biết ): Dùng chất nào sau đây để có thể nhận biết được dung dịch muối: K2SO4 và K2CO3
A. KOH
B. HCl
C. CaCl2
D. AgNO3
Câu 14 (Vận dụng): Cho 30 ml dung dịch HCl tác dụng với một lượng kẽm (Zn) dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hydro. Khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
A. 6,5 gram
B. 13 gram
C. 15 gram
D. 19.5 gram
Câu 15 (Biết): Cho các bazơ sau: Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 . Bazơ nào tác dụng được với CO2 :
A. Fe(OH)2
B. Cu(OH)2
C. Ba(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 16 ( Hiểu): Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. Fe(OH)2 và CO2
B. KOH và AgCl
C. Cu(OH)2 và H2SO4
D. NaOH và BaSO4
Câu 17 (Biết): Cho dung dịch các chất sau: HNO3 ; H2SO4 ; Ca(OH)2 ; NaCl . Cách nào dưới đây có thể nhận biết được các dung dịch trên:
A. Chỉ dùng quỳ tím
B. Chỉ dùng dung dịch BaCl2
C. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2
D. A và B đều đúng
Câu 18 (Biết): Natri hydroxit (NaOH) là:
A. Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, không tan trong nước.
B. Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, không tan trong nước.
C. Chất rắn không màu , hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước.
D. Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước.
Câu 19 (Biết): Phân tử bazơ gồm:
A. Nguyên tử kim loại và gốc axit
B. Nguyên tử phi kim và gốc axit
C. Nguyên tử phi kim và nhóm hydroxit
D. Nguyên tử kim loại và nhóm hyđroxit
Câu 20 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Ngọc Nam
Dung lượng: 166,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)