Bo de 01 mon ly 6-7-8-9.

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Sơn | Ngày 15/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bo de 01 mon ly 6-7-8-9. thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra lý 6 kỳ II
Đề kiểm tra học kỳ II (tiết 35).
(Thời gian làm bài 60 phút)
Đề bài.
Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em chọn:
1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có thể làm đổi hướng của lực kéo so với vật lên trực tiếp.
A: Mặt phẳng nghiêng; B: Đòn bẩy
C: Ròng rọc cố định; D: Ròng rọc động.
2.Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động so với lực kéo vật lên trực tiếp thì:
A: Nhỏ hơn; B: Lớn hơn;
C: Bằng D: Nhỏ hơn hoặc bằng.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đay thì cách sắp xếp nào là đúng:
A: Rắn, lỏng, khí. B: Rắn , khí , lỏng
C: Lỏng, khí, rắn. D: Khí, lỏng, rắn.
Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt:
A: Qủa bóng bàn; B: Phích đựng nước nóng;
C: Băng kép; D: Bóng đèn điện;
Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi.
A: Nước trong cốc càng nhiều B:Nước trong cốc càng ít
C: Nước trong cốc càng nóng D: Nước trong cốc càng lạnh
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải sự bay hơi.
A:Phụ thuộc vào nhiệt độ
B: Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng.
C: Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
D:Phụ thuộc vào gió
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi.
A: xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng
B: Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng.
C: Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đổi với mỗi chất lỏng
D: Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
ở nhiệt độ trong phòng chất nào sau đây chỉ tồn tại ở thể hơi
A: Chì B: Băng phiến
C: Nước D: Ô xy
Phần II: Chọn từ thích hợp cho vào chỗ trống trong các câu sau đây.
Loại ròng rọc chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực gọi là...............
Người ta dùng xà lung để bẩy một vật nặng lên. Xà lung là một ví dụ về máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này gọi là....................
Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì ................. của chất lỏng đó tăng lên. Còn........................... thì giản.
Trong thời gian đang nóng chảy (hay đang đông đặc) nhiệt độ của vật.......
Khi đặt đường dây xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì................
Phần III. Hãy tự viết câu trả lời cho bài tập sau
Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là cốc nước sôi vào cốc thuỷ tinh mỏng.
trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời lạnh.
Đáp án - biểu điểm
1. C - 0.5 điểm
2. A - 0.5 điểm
3. D - 0.5 điểm
4. C - 0.5 điểm
5. C - 0.5 điểm
6.C- 0.5 điểm
7. C - 0.5 điểm
8. C - 0.5 điểm
9. 0.5 điểm : Ròng rọc cố định
10. 0.5 điểm : Đòn bẩy
11. 0.5 điểm : Thể tích
0.5 điểm : Khối lượng riêng
12. 0.5 điểm : Không thay đổi
13. 0.5 điểm : Khi nhiệt độ tăng nhanh thanh ray có thể dài ra => không làm cong đường ray.
1.5 điểm: gồm
Nói thành cốc giảm nở vì nhiệt (cho 0.5 điểm)
Cốc mỏng dãn nở đều (cho 0.5 điểm)
C ốc dày giãn nở không đều dễ vỡ ( cho 0.5 điểm)
1.5 điểm: gồm
Mắt không thể nhìn thấy không khí và hơi thở do đó khi trời không lạnh ta không thể nhìn thấy hơi thở. Khi trời lạnh hơi nước trong hơi thở gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ do đó mắt ta không thể nhìn thấy được.




















Bộ đề: Vật lý 8
Bài kiểm tra lý 8 (tiết 27)
thời gian 45 phút
Đề bài
Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào?
A Chỉ ở chất lỏng
B Chỉ ở chất khí
C Chỉ ở chất lỏng và khí
D ở chất lỏng, Chất khí và chất rắn
Chon câu trả lời đúng
Trong sự dẫn nhiệt vật năng được truyền từ vật nào sang vật nào?
A Từ vật có nhiệt năng lớn sang ra vật có nhiệt năng nhỏ
B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ
C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
D cả ba câu trả lời trên là đúng
Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng, khẳng định nào sai.
A Các nguyên tử nguyên tử cấutạo lên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
B Nhiệt lượng không phải là chạy năng lượng
C Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
D Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng thấp sang vật có nhiệt năng cao.
E Vật được ném lên cao là một ví dụ về trường hợp vật vừa có động năng vừa có thế năng.
Chọn câu trả lời đúng
Các nào dưới đây cho ta lợi về cây khi ta đưa vật lên cao.
A Dùng ròng rọc động
B Dùng ròng rọc cố định
C Dùng mặt phẳng nghiêng
D Cả ba cách trên đều không cho lợi về cây.
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng
A Mọi việc đều xảy ra bức xạ nhiệt
B Chỉ có những vật bề mặt xù xì, mầu xẫm mới có thể bức xạ nhiệt
C Chỉ có những vật bề mặt bóng, màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt
D Chỉ có mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt.
Động năng của vật phụ thuộc vào?
A Khối lượng của vật
B Vận tốc của vật
C Khối lượng và vận tốc của vật
D Lực tác dụng vào vật
Hãy chọn câu trả lời đúng:
II Tự luận:
Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng.
Tính công phải thực hiện để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên độ cao 1.5 m bằng mặt phẳng nghiêng biết hiệu suất là 80%
Biểu Điểm:
I Trắc nghiệm
C - 1đ
C - 1đ
A -Đ 0.25đ
B - Đ 0.25đ
C - Đ 0.25đ
D - S 0.25đ
E - Đ 0.25đ
D - 1đ
A - 1đ
C - 1đ
II Tự luận
1 Thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nên khi rot nước sôi vào cốc dày thì lớp thuỷ tinh bên trong nóng lên trước nở ra lam cho cốc vỡ. Nếu thành cốc mỏng thì cốc

nóng lên đều và không bị vỡ - cho 1đ
2 Tính A1= PH= 500x 1.5 =750 (J)
Từ CT: => A==937.5 (J)
Cho (2đ) nêu câu trả lời đầy đủ

bài kiểm tra học kỳ II :lý 8
Thời gian: 60 phút (tiết 35)
I Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
1 Truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức:
A Dẫn nhiệt C Bức xạ nhiệt
B Đối lưu D Dẫn nhiệt và đối lưu
2 Công thức nào sau đây không phải là công thức tính nhiệt lượng do một vật tỏ ra.
A Q=mq
B Q= mc(t ((t là độ tăng nhiệt lượng)
C Q= mc(t ((t là độ giảm nhiệt độ)
D Q= mc( t1-t2) trong đó : t1 là nhiệt độ đầu
t2 là nhiệt độ cuối.
nếu hai vật đặt gần nhau thì
A quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
B quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật 00c
C quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau
D quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt duy riêng hai vật như nhau.
Đốt 10 kg than gỗ cho nhiệt lượng cao hơn10 kg củi khô. Vây:
A năng xuất tảo nhiệt của củi khô lón hơn than
B năng xuất tảo nhiệt của củi khô nhỏ hơn than
C Để cân một nhiệt lượng như nhau ta cần ít củi khô hơn
D Dùng củi khô có hiệu xuất cao hon than gỗ.
Một hòn bi lăn trên mặt bàn và dừng lại.
A Động năng của hòn bi biến mất
B Động năng của hòn bi chuyển thành nhiệt năng kèm bi nóng lên
C Đông năng chuyển thành nhiệt năng kèm mặt bàn nóng lên
D Động năng chuyển thành nhiệt năng làm hòn bi và mặt bàn nóng lên
Các động cơ đốt trong là.
A Máy hơi nước, động cơ 4 kỳ, hai kỳ, đi na mô xe đạp
B Động cơ 4 kỳ, 2 kỳ, đi na mô xe đạp
C Động cơ 4 kỳ, 2 kỳ, cho các loại xe mô tô, máy bơm nước
Các câu sau câu nào là đúng
Nhiệt lượng là năng lượng
Công là năng lượng
Công và năng lượng có cùng đơn vị
Chất khí là chất dẫn nhiệt tốt
Hiện tượng trao đổi do đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
Một vật nhận nhiều nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật càng cao
Một vật vừa có thể đồng thời nhận công vag nhiệt độ
Khi nhận nhiệt độ của vật luôn tăng.
II Bài tập
Dùng bếp dầu để đun sôi một lít nước ở 200C đựng trong một cấu nhôm có không lượng 0.5 kg
Tính nhiệt lượng cần để đun nước biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg K nhôm là 880 J/ kg K.
Tính lượng dầu cần dùng biết chỉ có 40% nhiệt lượng do đầu bị đốt cháy tảo nhiệt được truyền cho nước ấm và năng xuất tảo nhiệt của dầu là 44.106J /kg.
Biểu điểm
C Cho một điểm
B Cho một điểm
A Cho một điểm
B Cho một điểm
D Cho một điểm
C Cho một điểm

3- Đ điểm
7- D điểm
Bài tập:
Tính Q= Q1+ Q2= m1C1(t +m2C2(t
= 1.4200.80 +0,5.880.80
= 371200 J
Cho 1.5 điểm
Q`=Q=928000 J cho 0.5 điểm
Tính m=điểm.



Bộ đề kiểm tra: Lý 9
Đề kiểm tra vật lý 9 ( tiết 53)
Thời gian làm bài 45 phút
A Đề bài
Phần I: Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Tác dụng nào sau đây thay đổi khi dòng điện đổi chiều.
A Tác dụng từ lên một kim nam châm đặt gần dây dẫn
B Tác dụng phát sáng khi dòng điện qua đèn LED
C Tác dụng phát sóng khi dòng điện đi qua bóng đèn dây tóc
D tác dụng A và B
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng năng cần
A Tăng hiệu điện thế nơi truyền
B Tăng hiệu điện thế nơi nhận
Một bóng đèn 24 V - 60W được dùng với mạng điện 120V. Cần chọn máy biến thế nào sau đây cho phù hợp.
A Cuộn sơ cấp 20 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng
B Cuộn sơ cấp 100 vòng, cuộn thứ cấp 20 vòng
Máy biến thế dùng để
A thay đổi công xuất
B Thay đổi hiệu điện thế
c Thay đổi cường độ dòng điện.
Điều gì xảy ra nếu ta đưa lõi sắt non vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Sơn
Dung lượng: 367,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)