Bo cau hoi va bai tap on thi vao 10
Chia sẻ bởi LƯu Đức Toàn |
Ngày 15/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bo cau hoi va bai tap on thi vao 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tài liệu ôn thi vật lý
Phần 1: Điện học
Câu1: Khi Mắc một bóng đèn vào mạch điện ,CĐDĐ lúc đầu khác so với khi đèn đã cháy sáng.
Có 2 bóng đèn , một bóng dây tóc bằng than ,một bóng dây tóc bằng kim loại.Hỏi khi mắc vào mạch điện, sau khi cháy sáng CĐDĐ qua các dây tóc biến đổi như thế nào?
Trả lời: ở bóng có dây tóc bằng kim loại CĐDĐ giảm đi theo mức độ cháy sáng của dây vì điện trở của kim loại tăng lên theo độ tăng nhiệt độ.
Còn đối với dây tóc làm bằng than thì ngược lại
Câu2: Có một bàn là và một bóng đèn dây tóc cùng mắc vào mạch điện gia đình .Khi bật bàn là lên ta thấy hiện tượng độ sáng của bóng đèn ngay lập tức tụt giảm, sau một thời gian độ sáng tăng lên chút ít song vẫn sáng kém mức bình thường.
Hãy giải thích hiện tượng đó
Trả lời:
Khi mắc vào mạch những dụng cụ đòi hỏi phải có dòng điện lớn , ta đã làm tăng dòng điện trong đường dây và trong các dây nối do đó ta đã làm tăng độ giảm HĐT trên chúng ,từ đó HĐT trên các bóng đèn giảm đi dẫn đến độ sáng giảm
Độ sáng của bóng tăng lên dần là do theo mức độ đốt nóng của bàn là điện trở của nó tăng lên khi đó độ giảm HĐT trên dây và các dây nối giảm
Câu3:
Có 16 bóng đèn mắc nối tiếp trong đó có một bóng bị hỏng, làm thế nào để xác định nhanh nhất bóng bị hỏng đó.(Chỉ dùng cách mắc nối tiếp)
Trả lời:
Lần 1: Chia 16 bóng thành hai nhóm , mỗi nhóm 8 bóng ,rồi mắc nối tiếp 8 bóng trong nhóm đó với nhau vào mạch, nhóm nào không sáng tức là chứa bóng bị hỏng
Lần 2: Lại chia 8 bóng trong nhóm có bóng bị hỏng đó thành hai nhóm ,mỗi nhóm 4 bóng rồi mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện , nhóm nào không sáng tức là có chứa bóng bị hỏng
Làm tiếp tục như vậy đến lần thứ 4 ta sẽ tìm ra bóng bị hỏng đó
Câu 4 : Cần phải cắt một dây dẫn ra thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi mắc các phần đó song song với nhau ta thu được điện trở của mạch nhỏ hơn điện trở của dây cũ n lần
Trả lời:
Gọi: R là giá trị điện trở của dây dẫn
N là số phần bằng nhau của dây dẫn được cắt ra
r là giá trị điện trở của mỗi phần
Khi đó ta có : r = ( 1)
Điện trở tương đương của N điện trở có giá trị r mắc song song:
= ( Rtđ = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Rtđ =
Vì điện trở tương đương của mạch nhỏ hơn điện trở dây cũ n lần nên:
Rtđ ( N2 = n ( N =
Vậy: Cần phải cắt một dây dẫn ra thành
Phần 1: Điện học
Câu1: Khi Mắc một bóng đèn vào mạch điện ,CĐDĐ lúc đầu khác so với khi đèn đã cháy sáng.
Có 2 bóng đèn , một bóng dây tóc bằng than ,một bóng dây tóc bằng kim loại.Hỏi khi mắc vào mạch điện, sau khi cháy sáng CĐDĐ qua các dây tóc biến đổi như thế nào?
Trả lời: ở bóng có dây tóc bằng kim loại CĐDĐ giảm đi theo mức độ cháy sáng của dây vì điện trở của kim loại tăng lên theo độ tăng nhiệt độ.
Còn đối với dây tóc làm bằng than thì ngược lại
Câu2: Có một bàn là và một bóng đèn dây tóc cùng mắc vào mạch điện gia đình .Khi bật bàn là lên ta thấy hiện tượng độ sáng của bóng đèn ngay lập tức tụt giảm, sau một thời gian độ sáng tăng lên chút ít song vẫn sáng kém mức bình thường.
Hãy giải thích hiện tượng đó
Trả lời:
Khi mắc vào mạch những dụng cụ đòi hỏi phải có dòng điện lớn , ta đã làm tăng dòng điện trong đường dây và trong các dây nối do đó ta đã làm tăng độ giảm HĐT trên chúng ,từ đó HĐT trên các bóng đèn giảm đi dẫn đến độ sáng giảm
Độ sáng của bóng tăng lên dần là do theo mức độ đốt nóng của bàn là điện trở của nó tăng lên khi đó độ giảm HĐT trên dây và các dây nối giảm
Câu3:
Có 16 bóng đèn mắc nối tiếp trong đó có một bóng bị hỏng, làm thế nào để xác định nhanh nhất bóng bị hỏng đó.(Chỉ dùng cách mắc nối tiếp)
Trả lời:
Lần 1: Chia 16 bóng thành hai nhóm , mỗi nhóm 8 bóng ,rồi mắc nối tiếp 8 bóng trong nhóm đó với nhau vào mạch, nhóm nào không sáng tức là chứa bóng bị hỏng
Lần 2: Lại chia 8 bóng trong nhóm có bóng bị hỏng đó thành hai nhóm ,mỗi nhóm 4 bóng rồi mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện , nhóm nào không sáng tức là có chứa bóng bị hỏng
Làm tiếp tục như vậy đến lần thứ 4 ta sẽ tìm ra bóng bị hỏng đó
Câu 4 : Cần phải cắt một dây dẫn ra thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi mắc các phần đó song song với nhau ta thu được điện trở của mạch nhỏ hơn điện trở của dây cũ n lần
Trả lời:
Gọi: R là giá trị điện trở của dây dẫn
N là số phần bằng nhau của dây dẫn được cắt ra
r là giá trị điện trở của mỗi phần
Khi đó ta có : r = ( 1)
Điện trở tương đương của N điện trở có giá trị r mắc song song:
= ( Rtđ = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Rtđ =
Vì điện trở tương đương của mạch nhỏ hơn điện trở dây cũ n lần nên:
Rtđ ( N2 = n ( N =
Vậy: Cần phải cắt một dây dẫn ra thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LƯu Đức Toàn
Dung lượng: 17,67KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)