Bình luận tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quốc |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bình luận tốt gỗ hơn tốt nước sơn thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Đề bài 3: Bình luận câu tục ngữ:
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Tìm hiểu đề
1. Thể loại: Bình luận một vấn đề hoàn toàn đúng.
2. Nội dung: Một sự đánh giá, một sự lựa chọn cho rằng nội dung quan trọng hơn hình thức. Hình thức biểu hiện nội dung và góp phần nâng cao giá trị của nội dung.
3.Tư liệu: Thực tế đời sống.
Dàn ý
I. Mở bài:
Trong cuộc sống chúng ta nên theo nguyên tắc nào để đánh giá một vật thể, một con người ?
Vấn đề này, ông cha ta đã đúc kết được kinh nghiệm quý báu qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
II. Thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
Nghĩa đen: Gỗ là chất liệu bên trong.
Nước sơn là chất liệu quét thêm lên đồ vật để làm cho đồ vâth ấy thêm đẹp, thêm bền. Đó là cái vỏ bên ngoài.
Đánh giá một vật thể bằng gỗ chúng ta cần chú ý đến chất gỗ của vật thể đó. Chất gỗ là quan trọng nhất quyết định giá trị của vật thể chứ không phải là lớp sơn màu mè rực rỡ phết bên ngoài nó.
Nghĩa bóng: Nên coi trọng cái thực chất bên trong đừng bị lóa mắt bởi vẻ hào nhoáng bên ngoài.
Nên sống bằng thực chất của mình đừng sống bằng vẻ giả tạo hình thức bên ngoài.
2. Khẳng định câu tục ngữ là hoàn toàn đúng.
Câu tục ngữ là môt đúc kết đúng đắn sâu sắc từ những kinh nghiệm trong thực tế đời sống. Gỗ là chất liệu làm nên vật thể: gỗ tốt tì vật thể sẽ bền, dùng được lâu dài. Gỗ tạp, gỗ xấu thì vật thể chóng hư, thời gian sử dụng sẽ ngắn đi. Nước sơn dẫu đẹp thì cũng chỉ là lớp vỏ phủ ngoài nằm trang trí, làm đẹp thêm chứ không thể nào cứu vãn được vật thể nếu vật thể ấy bị hư hỏng do chất liệu bỗ bên trong quá xấu.
Khi xem xét một con người cũng vậy, chúng ta cần xem xét nội dung (phẩm chất đạo đức và năng lực) là chính còn hình thức bên ngoài (cử chỉ, ngôn ngữ, đầu tóc, trang phục...) là thứ yếu.
Tuy nhiên, trong khi đánh giá vật thể và con người, chúng ta không được bỏ qua hoặc quá xem nhẹ hình thức.
3. Bàn bạc, mở rộng.
Câu tục ngữ thể hiện một quan niệm sống đẹp: chú ý rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trí tuệ và tài năng, những yếu tố thực chất của con người.
Ngoài ra, câu tục ngữ cũng cho ta một quan niện đúng đắn: cái đẹp lí tưởng và sự kết hợp hài hòa giữa nội dung tốt và hình thức đẹp.
III. Kết bài:
Khẳng định giá trị của câu tục ngữ và nêu khái quát tác dụng của nó cho thấy nội dung và hình thức có mối quan hệ khăng khít, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức biểu hiện nội dung có tác dụng góp phần nâng cao nội dung. Từ đó rút ra bài học đánh giá xem xét con người: đạo đức tài năng là quyết định.
_Bài làm_
Trong cuộc sống hằng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt được mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Tìm hiểu đề
1. Thể loại: Bình luận một vấn đề hoàn toàn đúng.
2. Nội dung: Một sự đánh giá, một sự lựa chọn cho rằng nội dung quan trọng hơn hình thức. Hình thức biểu hiện nội dung và góp phần nâng cao giá trị của nội dung.
3.Tư liệu: Thực tế đời sống.
Dàn ý
I. Mở bài:
Trong cuộc sống chúng ta nên theo nguyên tắc nào để đánh giá một vật thể, một con người ?
Vấn đề này, ông cha ta đã đúc kết được kinh nghiệm quý báu qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
II. Thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
Nghĩa đen: Gỗ là chất liệu bên trong.
Nước sơn là chất liệu quét thêm lên đồ vật để làm cho đồ vâth ấy thêm đẹp, thêm bền. Đó là cái vỏ bên ngoài.
Đánh giá một vật thể bằng gỗ chúng ta cần chú ý đến chất gỗ của vật thể đó. Chất gỗ là quan trọng nhất quyết định giá trị của vật thể chứ không phải là lớp sơn màu mè rực rỡ phết bên ngoài nó.
Nghĩa bóng: Nên coi trọng cái thực chất bên trong đừng bị lóa mắt bởi vẻ hào nhoáng bên ngoài.
Nên sống bằng thực chất của mình đừng sống bằng vẻ giả tạo hình thức bên ngoài.
2. Khẳng định câu tục ngữ là hoàn toàn đúng.
Câu tục ngữ là môt đúc kết đúng đắn sâu sắc từ những kinh nghiệm trong thực tế đời sống. Gỗ là chất liệu làm nên vật thể: gỗ tốt tì vật thể sẽ bền, dùng được lâu dài. Gỗ tạp, gỗ xấu thì vật thể chóng hư, thời gian sử dụng sẽ ngắn đi. Nước sơn dẫu đẹp thì cũng chỉ là lớp vỏ phủ ngoài nằm trang trí, làm đẹp thêm chứ không thể nào cứu vãn được vật thể nếu vật thể ấy bị hư hỏng do chất liệu bỗ bên trong quá xấu.
Khi xem xét một con người cũng vậy, chúng ta cần xem xét nội dung (phẩm chất đạo đức và năng lực) là chính còn hình thức bên ngoài (cử chỉ, ngôn ngữ, đầu tóc, trang phục...) là thứ yếu.
Tuy nhiên, trong khi đánh giá vật thể và con người, chúng ta không được bỏ qua hoặc quá xem nhẹ hình thức.
3. Bàn bạc, mở rộng.
Câu tục ngữ thể hiện một quan niệm sống đẹp: chú ý rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trí tuệ và tài năng, những yếu tố thực chất của con người.
Ngoài ra, câu tục ngữ cũng cho ta một quan niện đúng đắn: cái đẹp lí tưởng và sự kết hợp hài hòa giữa nội dung tốt và hình thức đẹp.
III. Kết bài:
Khẳng định giá trị của câu tục ngữ và nêu khái quát tác dụng của nó cho thấy nội dung và hình thức có mối quan hệ khăng khít, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức biểu hiện nội dung có tác dụng góp phần nâng cao nội dung. Từ đó rút ra bài học đánh giá xem xét con người: đạo đức tài năng là quyết định.
_Bài làm_
Trong cuộc sống hằng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt được mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quốc
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)