Biểu trượng ban đầu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bé Ba |
Ngày 06/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Biểu trượng ban đầu thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
CÁC BIỂU TƯỢNG BAN ĐẦU
Một số biểu tượng ban đầu của học sinh Pháp 10-11 tuổi khi trả lời câu hỏi:
Điều gì xảy ra trong cánh tay khi gập lại?
Những lỗi tương tự ở trẻ em và ở các học viên ở các lớp tập huấn
Học sinh Pháp 10-11tuổi
Học viên tại lớp tập huấn ở Gò Vấp
Học viên tại lớp tập huấn ở Đồng Hới
Những lỗi tương tự ở trẻ em và ở các học viên ở các lớp tập huấn
Christophe, 10 tuổi, bộ máy tiêu hoá chưa bao giờ được học
Sinh viên học về kinh tế, bộ máy tiêu hoá được học ít nhất 2 lần trong khóa học.
Tất cả mọi người đều có các quan niệm sai lầm: không những học sinh mà ngay cả các giáo viên.
Nếu giáo viên không để ý thì sẽ truyền quan niệm sai của mình cho học sinh.
Giáo viên cần phải suy nghĩ về các quan niệm riêng của mình.
Giảng viên tập huấn phải giúp đỡ các giáo viên xác định các quan niệm.
Đây là một vài sơ đồ làm rõ các biểu tượng cần phải cố gắng thay đổi. Những sai lầm về quan niệm liên quan đến số lượng, vị trí và hình dạng của các chiếc răng, điều đó chỉ ra rằng học sinh không hiểu về vai trò của răng.
Biểu tượng ban đầu : là tập hợp các ý kiến và hình ảnh minh họa gắn bó chặt chẽ với nhau được sử dụng bởi học sinh (và giáo viên) để giải quyết vấn đề.
Nói chung đó là một sự giải thích đơn giản.
Những quan niệm ban đầu của học sinh xuất phát từ vốn sống của mình.
Ví dụ trong sinh học: Các quan niệm của trẻ em thường là nhân hình hóa (hay nhân cách hoá).
Quan niệm có thể sẽ là « chướng ngại » đối với việc học nếu chúng ta không quan tâm đến chúng.
Hình vẻ của một giáo viên Sinh học THCS, tốt nghiệp 2009
Hình vẻ của một giáo viên Tiểu học Đà Nẵng đã được học tiết học theo BTNB năm 2009
Sự biểu đạt các biểu tượng ban đầu
Để:
Năng động việc học tập
Khơi gợi các đối chiếu và các cuộc thảo luận
Đưa ra các vấn đề
Ví dụ 1
Tại sao phải mặc áo khoác bằng len khi trời lạnh?
- Nó giữ nhiệt, làm ấm …
- Dự đoán kết quả của một thí nghiệm
(làm việc cá nhân và viết ra)
Sự biểu đạt các biểu tượng tinh thần: của vật liệu nhằm năng động hóa việc học, khơi gợi các đối chiếu và các cuộc thảo luận và đưa ra các vấn đề
Trái ngược giữa biểu tượng ban đầu và thực tế
Học sinh thường nghi ngờ kết quả: các em sẽ làm lại thí nghiệm
Các em kết luận rằng «len giữ lạnh …»
Nhưng một vấn đề mới nảy sinh: « len giữ lạnh … và lại cho hơi ấm sao? »
Ngạc nhiên/ Đặt câu hỏi
Ví dụ 2: những cái bóng dưới ánh mặt trời
Sau khi chơi với bóng mình dưới ánh mặt trời, các em được mời
vẽ lại cái bóng của mình và mặt trời ra trên một tờ giấy.
Việc xem xét các hình vẽ gợi nên các tranh cãi:
- Liệu chúng ta có thể tách mình ra khỏi cái bóng của mình?
- Liệu chúng ta có thể thấy được các chi tiết ở bên trong cái bóng?
- Cái bóng nằm ở đâu so với mặt trời và cơ thể của em bé?
Các thảo luận này sẽ định hướng các quan sát tập trung hơn vào những đối tượng cần quan sát nhờ vào các câu hỏi được đặt ra trước đó.
Các câu hỏi giúp quan sát tốt hơn …
Tưởng tượng bên trong của một thiết bị kỹ thuật trước khi quan sát chúng
Sau khi sử dụng máy sấy tóc, và sau khi hiểu rằng máy này cho ra luồng khí nóng, học sinh được yêu cầu thể hiện lại điều các em tưởng tượng phía trong của vật này (làm việc cá nhân và viết ra).
Các giả thuyết được đưa lên bảng; chúng sẽ được kiểm nghiệm lại khi mở toang cái máy ra.
Ví dụ 3
Khi các biểu tượng ban đầu tạo thành một vật cản trong nhận thức, thì việc phải phá vỡ các ý nghĩ ban đầu đó để xây dựng lại các biểu tượng mới là cần thiết.
Tình huống giảng dạy đòi hỏi cao hơn.
Kết luận
32
Chia sẻ bởi
Trungtamtinhoc.edu.vn
Một số biểu tượng ban đầu của học sinh Pháp 10-11 tuổi khi trả lời câu hỏi:
Điều gì xảy ra trong cánh tay khi gập lại?
Những lỗi tương tự ở trẻ em và ở các học viên ở các lớp tập huấn
Học sinh Pháp 10-11tuổi
Học viên tại lớp tập huấn ở Gò Vấp
Học viên tại lớp tập huấn ở Đồng Hới
Những lỗi tương tự ở trẻ em và ở các học viên ở các lớp tập huấn
Christophe, 10 tuổi, bộ máy tiêu hoá chưa bao giờ được học
Sinh viên học về kinh tế, bộ máy tiêu hoá được học ít nhất 2 lần trong khóa học.
Tất cả mọi người đều có các quan niệm sai lầm: không những học sinh mà ngay cả các giáo viên.
Nếu giáo viên không để ý thì sẽ truyền quan niệm sai của mình cho học sinh.
Giáo viên cần phải suy nghĩ về các quan niệm riêng của mình.
Giảng viên tập huấn phải giúp đỡ các giáo viên xác định các quan niệm.
Đây là một vài sơ đồ làm rõ các biểu tượng cần phải cố gắng thay đổi. Những sai lầm về quan niệm liên quan đến số lượng, vị trí và hình dạng của các chiếc răng, điều đó chỉ ra rằng học sinh không hiểu về vai trò của răng.
Biểu tượng ban đầu : là tập hợp các ý kiến và hình ảnh minh họa gắn bó chặt chẽ với nhau được sử dụng bởi học sinh (và giáo viên) để giải quyết vấn đề.
Nói chung đó là một sự giải thích đơn giản.
Những quan niệm ban đầu của học sinh xuất phát từ vốn sống của mình.
Ví dụ trong sinh học: Các quan niệm của trẻ em thường là nhân hình hóa (hay nhân cách hoá).
Quan niệm có thể sẽ là « chướng ngại » đối với việc học nếu chúng ta không quan tâm đến chúng.
Hình vẻ của một giáo viên Sinh học THCS, tốt nghiệp 2009
Hình vẻ của một giáo viên Tiểu học Đà Nẵng đã được học tiết học theo BTNB năm 2009
Sự biểu đạt các biểu tượng ban đầu
Để:
Năng động việc học tập
Khơi gợi các đối chiếu và các cuộc thảo luận
Đưa ra các vấn đề
Ví dụ 1
Tại sao phải mặc áo khoác bằng len khi trời lạnh?
- Nó giữ nhiệt, làm ấm …
- Dự đoán kết quả của một thí nghiệm
(làm việc cá nhân và viết ra)
Sự biểu đạt các biểu tượng tinh thần: của vật liệu nhằm năng động hóa việc học, khơi gợi các đối chiếu và các cuộc thảo luận và đưa ra các vấn đề
Trái ngược giữa biểu tượng ban đầu và thực tế
Học sinh thường nghi ngờ kết quả: các em sẽ làm lại thí nghiệm
Các em kết luận rằng «len giữ lạnh …»
Nhưng một vấn đề mới nảy sinh: « len giữ lạnh … và lại cho hơi ấm sao? »
Ngạc nhiên/ Đặt câu hỏi
Ví dụ 2: những cái bóng dưới ánh mặt trời
Sau khi chơi với bóng mình dưới ánh mặt trời, các em được mời
vẽ lại cái bóng của mình và mặt trời ra trên một tờ giấy.
Việc xem xét các hình vẽ gợi nên các tranh cãi:
- Liệu chúng ta có thể tách mình ra khỏi cái bóng của mình?
- Liệu chúng ta có thể thấy được các chi tiết ở bên trong cái bóng?
- Cái bóng nằm ở đâu so với mặt trời và cơ thể của em bé?
Các thảo luận này sẽ định hướng các quan sát tập trung hơn vào những đối tượng cần quan sát nhờ vào các câu hỏi được đặt ra trước đó.
Các câu hỏi giúp quan sát tốt hơn …
Tưởng tượng bên trong của một thiết bị kỹ thuật trước khi quan sát chúng
Sau khi sử dụng máy sấy tóc, và sau khi hiểu rằng máy này cho ra luồng khí nóng, học sinh được yêu cầu thể hiện lại điều các em tưởng tượng phía trong của vật này (làm việc cá nhân và viết ra).
Các giả thuyết được đưa lên bảng; chúng sẽ được kiểm nghiệm lại khi mở toang cái máy ra.
Ví dụ 3
Khi các biểu tượng ban đầu tạo thành một vật cản trong nhận thức, thì việc phải phá vỡ các ý nghĩ ban đầu đó để xây dựng lại các biểu tượng mới là cần thiết.
Tình huống giảng dạy đòi hỏi cao hơn.
Kết luận
32
Chia sẻ bởi
Trungtamtinhoc.edu.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bé Ba
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)