Biểu thức có chứa ba chữ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phượng |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Biểu thức có chứa ba chữ thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 4A
Môn: Toán
Giáo viên: Vũ Thị Xuân
Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
8279 + 654
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Ví dụ:
An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được..con cá, Bình câu được..con cá, Cường câu được..con cá.Cả ba người câu được..con cá?
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
.
.
.
.
a
b
c
a + b + c
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu:
a) a = 5 ; b = 7 ; c = 10
b) a = 12 ; b = 15 ; c = 9
Bài 2: Tính giá trị của a x b x c nếu:
a) a = 9 ; b = 5 và c = 2
b) a = 15; b = 0 và c = 37
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Bài 1:
Bài 2:
Thực hành:
Bài 3: Cho biết m = 10; n = 5; p = 2,
Tính giá trị của biểu thức:
a) m - (n + p)
b) m + n x p
c) (m + n ) x p
Giải
Nếu m = 10; n = 5; p = 2 thì
a) m - (n + p) = 10 - (5 + 2)
= 10 - 7 = 3
m + n x p = 10 + 5 x 2
= 10 + 10 = 20
c) (m + n ) x p= (10 + 5) x 2
= 15 x 2 = 30
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Bài 1:
Bài 2:
Thực hành:
Bài 3:
Bài 4: Độ dài các cạnh của hình
tam giác là a , b , c
a) Gọi p là chu vi của hình tam giác.
Viết công thức tính chu vi p của hình
tam giác đó
p = a + b + c
b) Tính chu vi của hình tam giác biết
a = 5 cm ; b = 4 cm ; c = 3 cm.
Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Môn: Toán
Giáo viên: Vũ Thị Xuân
Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
8279 + 654
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Ví dụ:
An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được..con cá, Bình câu được..con cá, Cường câu được..con cá.Cả ba người câu được..con cá?
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
.
.
.
.
a
b
c
a + b + c
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu:
a) a = 5 ; b = 7 ; c = 10
b) a = 12 ; b = 15 ; c = 9
Bài 2: Tính giá trị của a x b x c nếu:
a) a = 9 ; b = 5 và c = 2
b) a = 15; b = 0 và c = 37
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Bài 1:
Bài 2:
Thực hành:
Bài 3: Cho biết m = 10; n = 5; p = 2,
Tính giá trị của biểu thức:
a) m - (n + p)
b) m + n x p
c) (m + n ) x p
Giải
Nếu m = 10; n = 5; p = 2 thì
a) m - (n + p) = 10 - (5 + 2)
= 10 - 7 = 3
m + n x p = 10 + 5 x 2
= 10 + 10 = 20
c) (m + n ) x p= (10 + 5) x 2
= 15 x 2 = 30
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c =
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c =
5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c =
1 + 0 + 2 = 1+ 2 = 3
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.
Bài 1:
Bài 2:
Thực hành:
Bài 3:
Bài 4: Độ dài các cạnh của hình
tam giác là a , b , c
a) Gọi p là chu vi của hình tam giác.
Viết công thức tính chu vi p của hình
tam giác đó
p = a + b + c
b) Tính chu vi của hình tam giác biết
a = 5 cm ; b = 4 cm ; c = 3 cm.
Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phượng
Dung lượng: 534,24KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)