Biên soạn, thiết lập đề ma trận
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Mai |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Biên soạn, thiết lập đề ma trận thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI - BÀI TẬP
TẬP HUẤN
MÔN NGỮ VĂN
CÁC NỘI DUNG TRAO ĐỔI
PHẦN II: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5. Xây dựng HDC (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Căn cứ
Yêu cầu của việc kiểm tra
Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
Thực tế học tập của học sinh
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 3. Thiết lập khung ma trận đề kiểm tra
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Nguyên tắc:
mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra 1 chuẩn hoặc 1 vấn đề, khái niệm
số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định
Các yêu cầu:
+ câu hỏi có nhiều lựa chọn
+ câu hỏi tự luận
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của CH phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
- Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
- Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá k?
- Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
- Số điểm có thích hợp không?
- Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Một vài lưu ý
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Mô tả
HS nhớ được những khái niệm cơ bản và có thể nêu hoặc nhận ra khái niệm khi được yêu cầu
HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi CH được đặt ra gần với các VD đã đc học trên lớp
Hiểu đặc điểm, gtrị ND các đơn vị kiến thức đã học
Lý giải cắt nghĩa được hình ảnh, chi tiết... Biết so sánh nhận ra khác biệt
HS có thể sử dụng các khái niệm trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học
HS có thể sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới, chưa biết, chưa quen, nhưng có thể g.q bằng KT-KN đã học ở mức tương đương
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
BƯỚC 4
Đề kiểm tra TNKQ
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm.
Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm.
Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
Cách 2:
Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần.
Phân phối điểm cho mỗi phần: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI - BÀI TẬP
TẬP HUẤN
MÔN NGỮ VĂN
CÁC NỘI DUNG TRAO ĐỔI
PHẦN II: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5. Xây dựng HDC (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Căn cứ
Yêu cầu của việc kiểm tra
Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
Thực tế học tập của học sinh
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 3. Thiết lập khung ma trận đề kiểm tra
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Nguyên tắc:
mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra 1 chuẩn hoặc 1 vấn đề, khái niệm
số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định
Các yêu cầu:
+ câu hỏi có nhiều lựa chọn
+ câu hỏi tự luận
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của CH phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
- Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
- Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá k?
- Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
- Số điểm có thích hợp không?
- Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Một vài lưu ý
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Mô tả
HS nhớ được những khái niệm cơ bản và có thể nêu hoặc nhận ra khái niệm khi được yêu cầu
HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi CH được đặt ra gần với các VD đã đc học trên lớp
Hiểu đặc điểm, gtrị ND các đơn vị kiến thức đã học
Lý giải cắt nghĩa được hình ảnh, chi tiết... Biết so sánh nhận ra khác biệt
HS có thể sử dụng các khái niệm trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học
HS có thể sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới, chưa biết, chưa quen, nhưng có thể g.q bằng KT-KN đã học ở mức tương đương
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
BƯỚC 4
Đề kiểm tra TNKQ
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm.
Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm.
Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
Cách 2:
Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần.
Phân phối điểm cho mỗi phần: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)