Biên soạn ra đề Vật lý THCS
Chia sẻ bởi Chi Đoàn Thcs Thiện Mỹ |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Biên soạn ra đề Vật lý THCS thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SÓC TRĂNG
Từ 12/9/2011 – 13/9/2011
1
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
THEO YÊU CẦU CỦA CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Các bước biên soạn một đề kiểm tra
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau: gồm 6 bước
2
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong chương trình.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
Các bước biên soạn một đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng nội dung ma trận.
3
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
4
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
5
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
Đề kiểm tra tự luận;
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này nên ra đề riêng cho phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan độc lập với nhau. Như vậy, xét cho cùng đề kiểm tra có hai hình thức cơ bản tự luận và trắc nghiệm khách quan.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
6
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn, thời gian làm bài và trọng số điểm.
Một số dạng tổng quát của khung ma trận Đề KT
7
Một số dạng tổng quát của khung ma trận Đề KT
8
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Thiết lập ma trận đề kiểm tra gồm các thao tác sau :
9
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
10
- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
11
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...):
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
12
- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh.
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
13
+ Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
+ Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra).
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
14
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Hạn chế trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
15
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có duy nhất một đáp án đúng;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
16
1) Câu hỏi phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
17
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
18
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Cách tính điểm:
19
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 20 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0, 5 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Cách tính điểm:
20
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 20 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, tổng số điểm tối đa của đề là 20, giả sử một học sinh làm được 16 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 8 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
21
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 0,25 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
22
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó, cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
23
Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo CT
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là:
Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 9 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
c. Đề kiểm tra tự luận
24
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric(Phiếu tự đánh giá) trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
25
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
26
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
27
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
28
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
29
*Chú ý:
-Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2.
-Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3, cấp độ 4.
2. Những điều cần lưu ý:
30
Vấn đề khó khăn nhất của người ra đề kiểm tra (GV, tổ chuyên môn, hội đồng ra đề,...) là xác định trọng số nội dung các kiến thức, kỹ năng trong các chủ đề cần kiểm tra và biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra trong đề kiểm tra.
Để xác định trọng số của mỗi chủ đề trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông, tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng và thời lượng của nó được qui định trong chương trình giảng dạy.
a) Thời lượng phân bổ giữa các loại tiết học cấp THPT
31
- Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm.
- Số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến 20%.
- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%.
- Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%.
- Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%.
b) Số tiết dạy cho học sinh lớp 9 theo PPCT:
32
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần = 74 tiết
Học kì I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết
Học kì II: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
33
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng.
HỌC KỲ 1
34
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng
HỌC KỲ 2
35
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
36
Bước1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, môn Vật lí lớp 9 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Từ tiết thứ 01 đến tiết 20 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 17).
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
37
Kiến thức
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
38
Kiến thức
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
-Nhận biết được các loại biến trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kiến thức
-Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
-Viết được công thức tính công suất điện.
-Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
-Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
40
Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
-Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp.
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
-Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế.
-Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL).
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
44
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT:
- Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1, 2) được tính bằng cách: lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%.
Cụ thể: 8 x 0.7 = 5.6
- Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3, 4) được tính bằng cách: tổng số tiết trừ đi giá trị LT tương ứng.
Cụ thể: 13 – 5.6 = 7.4
- Trọng số các ô tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của số tiết thực dạy nhân với 100 chia cho tổng số tiết.
Cụ thể: Trọng số ,
- Như vậy, tổng tất cả các trọng số của của một đề kiểm tra luôn bằng 100.
Cụ thể: 65 + 35 = 100
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
46
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
47
Số lượng câu:
Điểm số:
Ví dụ. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
48
Chú ý:
- Cần điểu chỉnh số câu hỏi phải là con số chẵn. Thường thì câu hỏi lý thuyết nên hạ xuống và tăng câu hỏi vận dụng.
Điểm số cho mỗi câu của phần TNKQ là tương đương nhau.
Một câu tự luận có thể kiểm tra 01 chuẩn hoặc nhiều chuẩn ở những cấp độ khác nhau, vì vậy khi biên soạn câu hỏi cần xây dựng ma trận cụ thể về chuẩn cần kiểm tra ở cấp mức độ phù hợp với thời gian và nội dung đề từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Thiết lập khung ma trận như sau:
49
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp 9 THCS
(Thời gian: 45 phút, 14 câu TNKQ và 02 câu TL)
Phạm vi kiểm tra: Chương I. Điện học (cuối tiết 20)
3. Thiết lập khung ma trận
50
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
(Dựa vào khung ma trận để biên soạn câu hỏi kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận đề).
NỘI DUNG ĐỀ:
Chủ đề 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
Chủ đề 2. Công và công suất điện
I.Phần trắc nghiệm khách quan: (7 điểm)
Chủ đề 1. Có 4 câu (cấp độ 1,2)
Chủ đề 2. Có 3 câu (cấp độ 1,2)
Chủ đề 1. Có 5 câu (cấp độ 3,4)
Chủ đề 2. Có 2 câu (cấp độ 3,4)
II.Phần tự luận: ( 3 điểm)
Chủ đề 1. Có 1 câu (cấp độ 3)
Chủ đề 2. Có 1 câu (cấp độ 4)
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
56
Cần chú ý sử dụng thư viện câu hỏi để biên soạn đề kiểm tra theo ma trận:
-GV phải căn cứ vào hệ thống các CKT, KN được mô tả trong ma trận đề kiểm tra để biên soạn câu hỏi và bài tập theo các cấp độ của tư duy từ dễ đến khó. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
-Số lượng câu hỏi và bài tập cho các CKT, KN cần kiểm tra biên soạn được càng nhiều, càng chất lượng thì càng tốt.
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
57
- Căn cứ vào ma trận đề kiểm tra và số lượng các dạng câu hỏi ở các cấp độ khác nhau trong mỗi chủ đề, người ra đề (hoặc cho máy tính bốc ngẫu nhiên) tuyển lựa câu hỏi trong Thư viện câu hỏi để có nội dung cụ thể của một đề kiểm tra.
- Ứng với mỗi phương án và mỗi cách tuyển lựa ta có một đề kiểm tra. Nếu Thư viện càng nhiều câu hỏi thì ta thu được nhiều bài kiểm tra có chất lượng tương đương. Khi ra đề cần tránh kiểm tra quá nhiều nội dung trong một thời lượng quá ít.
- Biên soạn và hoàn thiện đề kiểm tra về thể thức cũng như nội dung.
Dựa vào ma trận ta có thể soạn được đề kiểm tra như sau:
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
I. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (7 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song được tính bằng các công thức nào sau đây?
A. và B. và
C. và D. và
A. U = B. C. D.
NỘI DUNG ĐỀ:
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 3. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D.
Câu 4. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 5. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 6. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05. B. 20. C. 90. D. 1800.
Câu 7. Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi:
A.Chiều dài dây. B. Tiết diện dây.
C. Vật liệu dây D. Nhiệt độ dây dẫn
Câu 8. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện đều là 0,5mm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
A. 40 B. 0,04 C. 6,25 D. Một giá trị khác.
Câu 9. Một cuộn dây điện trở được quấn bằng dây nikêlin dài 2,5 m có tiết diện 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6m .Nếu mắc cuộn dây này vào hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua dây có gía trị nào sau đây:
A. 10A B. 2,5A C. 2,4A D. Một giá trị khác. .
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 10. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 11. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
B.
C. D.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 12. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 13. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì:
A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít.
B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.
D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là:
A. 75kJ. B. 150kJ. C. 240kJ. D. 270kJ.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15. Một biến trở con chạy được quấn bằng dây nikêlin dài 12,5m và tiết diện là 0,2mm2 .Biết rằng điện trở suất của dây nikêlin là 0,4.10-6m.
a) Tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở
b) Nếu dùng biến trở này để mắc nối tiếp với một bóng đèn để nó sáng bình thường. Vậy muốn đèn giảm độ sáng ta phải thay đổi giá trị biến trở như thế nào?
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 16. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính:
a. Điện trở tương đương mạch điện?
b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó?
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm
PHẦN TRĂC NGHIỆM: (7 điểm)
(Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15: 1.25 điểm
a) Điện trở lớn nhất của biến trở:
b) Muốn cho đèn giảm độ sáng ta phải tăng điện trở của biến trở khi đó điện trở toàn mạch tăng, vì hiệu điện thế không đổi nên dòng điện I giảm, đèn sáng yếu hơn
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 16: 1.75 điểm
Tính điện trở tương đương
Điện trở của đèn là
Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:
Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB
Tính được RAB = 9
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b. Công suất tiêu thụ của đèn
Cường độ dòng điện trong mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là:
U1 = U - I.RCB = 3V
Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót và thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn KT cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
(Sau khi thẩm định và hoàn thiện đề kiểm tra, tiến hành sao lưu để bảo quản)
Xin cám ơn
69
Từ 12/9/2011 – 13/9/2011
1
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
THEO YÊU CẦU CỦA CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Các bước biên soạn một đề kiểm tra
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau: gồm 6 bước
2
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong chương trình.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
Các bước biên soạn một đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng nội dung ma trận.
3
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
4
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
5
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
Đề kiểm tra tự luận;
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này nên ra đề riêng cho phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan độc lập với nhau. Như vậy, xét cho cùng đề kiểm tra có hai hình thức cơ bản tự luận và trắc nghiệm khách quan.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
6
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn, thời gian làm bài và trọng số điểm.
Một số dạng tổng quát của khung ma trận Đề KT
7
Một số dạng tổng quát của khung ma trận Đề KT
8
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Thiết lập ma trận đề kiểm tra gồm các thao tác sau :
9
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
10
- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
11
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...):
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
12
- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh.
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
13
+ Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
+ Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra).
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
14
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Hạn chế trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
15
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có duy nhất một đáp án đúng;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
16
1) Câu hỏi phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
17
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
18
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Cách tính điểm:
19
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 20 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0, 5 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Cách tính điểm:
20
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 20 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, tổng số điểm tối đa của đề là 20, giả sử một học sinh làm được 16 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 8 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
21
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 0,25 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
22
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó, cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
23
Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo CT
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là:
Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 9 điểm.
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
c. Đề kiểm tra tự luận
24
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric(Phiếu tự đánh giá) trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
25
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
26
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
27
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
28
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
29
*Chú ý:
-Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2.
-Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3, cấp độ 4.
2. Những điều cần lưu ý:
30
Vấn đề khó khăn nhất của người ra đề kiểm tra (GV, tổ chuyên môn, hội đồng ra đề,...) là xác định trọng số nội dung các kiến thức, kỹ năng trong các chủ đề cần kiểm tra và biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra trong đề kiểm tra.
Để xác định trọng số của mỗi chủ đề trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông, tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng và thời lượng của nó được qui định trong chương trình giảng dạy.
a) Thời lượng phân bổ giữa các loại tiết học cấp THPT
31
- Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm.
- Số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến 20%.
- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%.
- Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%.
- Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%.
b) Số tiết dạy cho học sinh lớp 9 theo PPCT:
32
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần = 74 tiết
Học kì I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết
Học kì II: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
33
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng.
HỌC KỲ 1
34
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng
HỌC KỲ 2
35
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
36
Bước1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, môn Vật lí lớp 9 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Từ tiết thứ 01 đến tiết 20 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 17).
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
37
Kiến thức
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
38
Kiến thức
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
-Nhận biết được các loại biến trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kiến thức
-Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
-Viết được công thức tính công suất điện.
-Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
-Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
40
Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
-Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp.
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Chủ đề I: Chương I. Điện học
Kĩ năng
-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
-Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế.
-Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL).
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
44
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT:
- Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1, 2) được tính bằng cách: lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%.
Cụ thể: 8 x 0.7 = 5.6
- Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3, 4) được tính bằng cách: tổng số tiết trừ đi giá trị LT tương ứng.
Cụ thể: 13 – 5.6 = 7.4
- Trọng số các ô tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của số tiết thực dạy nhân với 100 chia cho tổng số tiết.
Cụ thể: Trọng số ,
- Như vậy, tổng tất cả các trọng số của của một đề kiểm tra luôn bằng 100.
Cụ thể: 65 + 35 = 100
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
46
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
47
Số lượng câu:
Điểm số:
Ví dụ. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
48
Chú ý:
- Cần điểu chỉnh số câu hỏi phải là con số chẵn. Thường thì câu hỏi lý thuyết nên hạ xuống và tăng câu hỏi vận dụng.
Điểm số cho mỗi câu của phần TNKQ là tương đương nhau.
Một câu tự luận có thể kiểm tra 01 chuẩn hoặc nhiều chuẩn ở những cấp độ khác nhau, vì vậy khi biên soạn câu hỏi cần xây dựng ma trận cụ thể về chuẩn cần kiểm tra ở cấp mức độ phù hợp với thời gian và nội dung đề từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Thiết lập khung ma trận như sau:
49
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp 9 THCS
(Thời gian: 45 phút, 14 câu TNKQ và 02 câu TL)
Phạm vi kiểm tra: Chương I. Điện học (cuối tiết 20)
3. Thiết lập khung ma trận
50
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
3. Thiết lập khung ma trận
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
(Dựa vào khung ma trận để biên soạn câu hỏi kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận đề).
NỘI DUNG ĐỀ:
Chủ đề 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
Chủ đề 2. Công và công suất điện
I.Phần trắc nghiệm khách quan: (7 điểm)
Chủ đề 1. Có 4 câu (cấp độ 1,2)
Chủ đề 2. Có 3 câu (cấp độ 1,2)
Chủ đề 1. Có 5 câu (cấp độ 3,4)
Chủ đề 2. Có 2 câu (cấp độ 3,4)
II.Phần tự luận: ( 3 điểm)
Chủ đề 1. Có 1 câu (cấp độ 3)
Chủ đề 2. Có 1 câu (cấp độ 4)
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
56
Cần chú ý sử dụng thư viện câu hỏi để biên soạn đề kiểm tra theo ma trận:
-GV phải căn cứ vào hệ thống các CKT, KN được mô tả trong ma trận đề kiểm tra để biên soạn câu hỏi và bài tập theo các cấp độ của tư duy từ dễ đến khó. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
-Số lượng câu hỏi và bài tập cho các CKT, KN cần kiểm tra biên soạn được càng nhiều, càng chất lượng thì càng tốt.
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
57
- Căn cứ vào ma trận đề kiểm tra và số lượng các dạng câu hỏi ở các cấp độ khác nhau trong mỗi chủ đề, người ra đề (hoặc cho máy tính bốc ngẫu nhiên) tuyển lựa câu hỏi trong Thư viện câu hỏi để có nội dung cụ thể của một đề kiểm tra.
- Ứng với mỗi phương án và mỗi cách tuyển lựa ta có một đề kiểm tra. Nếu Thư viện càng nhiều câu hỏi thì ta thu được nhiều bài kiểm tra có chất lượng tương đương. Khi ra đề cần tránh kiểm tra quá nhiều nội dung trong một thời lượng quá ít.
- Biên soạn và hoàn thiện đề kiểm tra về thể thức cũng như nội dung.
Dựa vào ma trận ta có thể soạn được đề kiểm tra như sau:
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
I. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (7 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song được tính bằng các công thức nào sau đây?
A. và B. và
C. và D. và
A. U = B. C. D.
NỘI DUNG ĐỀ:
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 3. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D.
Câu 4. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 5. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 6. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05. B. 20. C. 90. D. 1800.
Câu 7. Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi:
A.Chiều dài dây. B. Tiết diện dây.
C. Vật liệu dây D. Nhiệt độ dây dẫn
Câu 8. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện đều là 0,5mm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
A. 40 B. 0,04 C. 6,25 D. Một giá trị khác.
Câu 9. Một cuộn dây điện trở được quấn bằng dây nikêlin dài 2,5 m có tiết diện 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6m .Nếu mắc cuộn dây này vào hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua dây có gía trị nào sau đây:
A. 10A B. 2,5A C. 2,4A D. Một giá trị khác. .
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 10. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 11. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
B.
C. D.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 12. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 13. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì:
A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít.
B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.
D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là:
A. 75kJ. B. 150kJ. C. 240kJ. D. 270kJ.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15. Một biến trở con chạy được quấn bằng dây nikêlin dài 12,5m và tiết diện là 0,2mm2 .Biết rằng điện trở suất của dây nikêlin là 0,4.10-6m.
a) Tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở
b) Nếu dùng biến trở này để mắc nối tiếp với một bóng đèn để nó sáng bình thường. Vậy muốn đèn giảm độ sáng ta phải thay đổi giá trị biến trở như thế nào?
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 16. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính:
a. Điện trở tương đương mạch điện?
b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó?
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm
PHẦN TRĂC NGHIỆM: (7 điểm)
(Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15: 1.25 điểm
a) Điện trở lớn nhất của biến trở:
b) Muốn cho đèn giảm độ sáng ta phải tăng điện trở của biến trở khi đó điện trở toàn mạch tăng, vì hiệu điện thế không đổi nên dòng điện I giảm, đèn sáng yếu hơn
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Câu 16: 1.75 điểm
Tính điện trở tương đương
Điện trở của đèn là
Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:
Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB
Tính được RAB = 9
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
b. Công suất tiêu thụ của đèn
Cường độ dòng điện trong mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là:
U1 = U - I.RCB = 3V
Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Ví dụ 1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT,
HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót và thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn KT cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
(Sau khi thẩm định và hoàn thiện đề kiểm tra, tiến hành sao lưu để bảo quản)
Xin cám ơn
69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Đoàn Thcs Thiện Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)