Bdtx mon van
Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Thắng |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: bdtx mon van thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài 17
DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SGK NGỮ VĂN THCS
Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận:
Một số ý kiến về văn bản nghị luận:
( Nghiên cứu tài liệu)
2. Một số kiến thức về văn nghị luận:
a. Các yếu tố tạo nên văn bản nghị lụân:
Văn bản nghị luận
Luận điểm:
Luận cứ:
Lập luận:
Tư tưởng, quan điểm của bài văn.
Lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm
Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
b. Phép lập luận thường được sử dụng trong VNL:
Chứng minh
Giải thích
C. Các thao tác sử dụng trong lập luận
Liệt kê
Diễn dịch
Quy nạp
So sánh
Đối chiếu
d. Mối quan hệ tương tác trong văn bản nghị luận:
Quan hệ giữa các luận điểm.
Hệ thống luận điểm:
Luận điểm chính
Luận điểm phụ
Luận điểm phụ
Nội dung văn bản
* Quan hệ giữa luận điểm, lập luận và bố cục.
Nhân quả.
Tương đồng.
Tổng phân hợp.
* Quan hệ giữa các phương thức biểu đạt.
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
3. Nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
Phân loại văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
( Tự nghiên cứu)
b. Một vài đặc điểm của hệ thống văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn THCS.
Đa dạng, phong phú về thể loại ( Kí, Truyện ngắn, Phóng sự, Chiếu, Hịch, Cáo...)
Có sự tích hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản nghị luận ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm).
Các văn bản nghị luận trong chương trình là những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, giá trị nhân văn sâu sắc.
THẢO LUẬN
- Theo bạn trong văn bản nghị luận có yếu tố trào phúng không? Lấy dẫn chứng minh họa?
- Vì sao nói các tác phẩm nghị luận văn học trung đại mang yếu tố “văn sử bất phân”?
Theo bạn trong văn bản nghị luận có yếu tố trào phúng không? Lấy dẫn chứng minh họa?
Đáp án:
- Trong văn bản nghị luận vẫn có thể sử dụng nghệ thuật trào phúng:
- ví dụ: Trong tác phẩm ”Bản án chế độ thực dân Pháp”, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng trào phúng như một vũ khí sắc bén hữu hiệu. Dưới ngòi bút đầy trí tuệ, sáng tạo và linh hoạt của Nguyễn Ái Quốc, chất trào phúng đậm đặc với nhiều hình thức thể hiện đa dạng, tạo cho văn bản một sắc thái thẩm mĩ độc đáo, hấp dẫn. Tuy nhiên việc sử dụng yếu tố trào phúng trong tác phẩm nghị luận là khó, bởi phải đảm bảo tính chính xác và nghiêm trang của văn bản.
Vì sao nói các tác phẩm nghị luận văn học trung đại mang yếu tố văn sử bất phân?
Đáp án:
Các tác phẩm văn học nghị luận trung đại thể hiện các sự kiện, biến cố lịch sử của dân tộc ở các thời đại...
Các tác phẩm văn học nghị luận trung đại thường được viết với một nhiệt huyết nồng nàn lập luận khúc chiết, lô gíc, chặt chẽ mà tràn đầy cảm xúc, tạo nên sức truyền cảm, sức thuyết phục mạnh mẽ.
II. Dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
Yêu cầu chung:
Đọc - hiểu văn bản: Nhằm xác định các vấn đề liên quan tới tác phẩm.
- Đề tài, chủ đề nghị luận.
Đối tượng và phạm vi nghị luận.
Hướng khai thác văn bản.
Cấu trúc của văn bản.
Xác lập luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Nghệ thuật lập luận.
b. Thu thập dữ liệu có liên quan.
Để dạy học văn bản nghị luận thành công vừa phải hiểu văn bản một cách sâu sắc, vừa có lượng kiến thức phong phú, chính xác liên quan tới nhiều lĩnh vực trong nội dung của bài học.
Nguồn thu thập: Sách vở, băng đĩa...
c. Thiết kế dạy học: ( Tham khảo - tự thiết kế)
2. Gợi ý phương pháp khai thác văn bản.
Đọc - hiểu.
Xác định luận điểm.
Hướng khai thác.
Định hướng chung.
+ Khai thác nội dung.
+ Khai thác nghệ thuật.
- Định hướng chi tiết.
THẢO LUẬN
Mỗi nhóm chọn một văn bản nghị luận trong chương trình và thiết lập hệ thống luận điểm, cách khai thác văn bản?
( Hướng khai thác đi theo phần ( bổ ngang) hay theo hệ thống lụân điểm ( bổ dọc).
III. Kết luận:
Văn bản nghị luận là một bộ phận trong hệ thống Văn bản của chương trình Ngữ văn THCS. Để dạy học văn bản nghị luận một cách hệ quả Giáo viên cần có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử ... Đồng thời có chuẩn bị chu đáo, có phương pháp giảng dạy phù hợp...
DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SGK NGỮ VĂN THCS
Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận:
Một số ý kiến về văn bản nghị luận:
( Nghiên cứu tài liệu)
2. Một số kiến thức về văn nghị luận:
a. Các yếu tố tạo nên văn bản nghị lụân:
Văn bản nghị luận
Luận điểm:
Luận cứ:
Lập luận:
Tư tưởng, quan điểm của bài văn.
Lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm
Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
b. Phép lập luận thường được sử dụng trong VNL:
Chứng minh
Giải thích
C. Các thao tác sử dụng trong lập luận
Liệt kê
Diễn dịch
Quy nạp
So sánh
Đối chiếu
d. Mối quan hệ tương tác trong văn bản nghị luận:
Quan hệ giữa các luận điểm.
Hệ thống luận điểm:
Luận điểm chính
Luận điểm phụ
Luận điểm phụ
Nội dung văn bản
* Quan hệ giữa luận điểm, lập luận và bố cục.
Nhân quả.
Tương đồng.
Tổng phân hợp.
* Quan hệ giữa các phương thức biểu đạt.
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
3. Nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
Phân loại văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
( Tự nghiên cứu)
b. Một vài đặc điểm của hệ thống văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn THCS.
Đa dạng, phong phú về thể loại ( Kí, Truyện ngắn, Phóng sự, Chiếu, Hịch, Cáo...)
Có sự tích hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản nghị luận ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm).
Các văn bản nghị luận trong chương trình là những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, giá trị nhân văn sâu sắc.
THẢO LUẬN
- Theo bạn trong văn bản nghị luận có yếu tố trào phúng không? Lấy dẫn chứng minh họa?
- Vì sao nói các tác phẩm nghị luận văn học trung đại mang yếu tố “văn sử bất phân”?
Theo bạn trong văn bản nghị luận có yếu tố trào phúng không? Lấy dẫn chứng minh họa?
Đáp án:
- Trong văn bản nghị luận vẫn có thể sử dụng nghệ thuật trào phúng:
- ví dụ: Trong tác phẩm ”Bản án chế độ thực dân Pháp”, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng trào phúng như một vũ khí sắc bén hữu hiệu. Dưới ngòi bút đầy trí tuệ, sáng tạo và linh hoạt của Nguyễn Ái Quốc, chất trào phúng đậm đặc với nhiều hình thức thể hiện đa dạng, tạo cho văn bản một sắc thái thẩm mĩ độc đáo, hấp dẫn. Tuy nhiên việc sử dụng yếu tố trào phúng trong tác phẩm nghị luận là khó, bởi phải đảm bảo tính chính xác và nghiêm trang của văn bản.
Vì sao nói các tác phẩm nghị luận văn học trung đại mang yếu tố văn sử bất phân?
Đáp án:
Các tác phẩm văn học nghị luận trung đại thể hiện các sự kiện, biến cố lịch sử của dân tộc ở các thời đại...
Các tác phẩm văn học nghị luận trung đại thường được viết với một nhiệt huyết nồng nàn lập luận khúc chiết, lô gíc, chặt chẽ mà tràn đầy cảm xúc, tạo nên sức truyền cảm, sức thuyết phục mạnh mẽ.
II. Dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS:
Yêu cầu chung:
Đọc - hiểu văn bản: Nhằm xác định các vấn đề liên quan tới tác phẩm.
- Đề tài, chủ đề nghị luận.
Đối tượng và phạm vi nghị luận.
Hướng khai thác văn bản.
Cấu trúc của văn bản.
Xác lập luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Nghệ thuật lập luận.
b. Thu thập dữ liệu có liên quan.
Để dạy học văn bản nghị luận thành công vừa phải hiểu văn bản một cách sâu sắc, vừa có lượng kiến thức phong phú, chính xác liên quan tới nhiều lĩnh vực trong nội dung của bài học.
Nguồn thu thập: Sách vở, băng đĩa...
c. Thiết kế dạy học: ( Tham khảo - tự thiết kế)
2. Gợi ý phương pháp khai thác văn bản.
Đọc - hiểu.
Xác định luận điểm.
Hướng khai thác.
Định hướng chung.
+ Khai thác nội dung.
+ Khai thác nghệ thuật.
- Định hướng chi tiết.
THẢO LUẬN
Mỗi nhóm chọn một văn bản nghị luận trong chương trình và thiết lập hệ thống luận điểm, cách khai thác văn bản?
( Hướng khai thác đi theo phần ( bổ ngang) hay theo hệ thống lụân điểm ( bổ dọc).
III. Kết luận:
Văn bản nghị luận là một bộ phận trong hệ thống Văn bản của chương trình Ngữ văn THCS. Để dạy học văn bản nghị luận một cách hệ quả Giáo viên cần có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử ... Đồng thời có chuẩn bị chu đáo, có phương pháp giảng dạy phù hợp...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)