BDTX modul 3
Chia sẻ bởi lê thị trà my |
Ngày 14/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: BDTX modul 3 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
THÁNG 10 NĂM 2017
MÔ ĐUN 3
HOẠT ĐỘNG 1: Nội dung cần tìm hiểu về học sinh cá biệt ở THCS
* Câu hỏi 1: Theo bạn để giáo dục học sinh cá biệt (hscb) tiến bộ, giáo viên cần nắm được những thông tin gì về học sinh đó?
* Trả lời:
a.Người giáo viên cần:
- Nhóm bạn: Thủ lĩnh của nhóm không chính thức mà hscb tham gia và định hướng giá trị, những qui ước của nhóm tác động tiêu cực hay tích cực đến học sinh đó.
- Ảnh hưởng của gia đìnhvề các đặc điểm như: cha mẹ, kinh tế, văn hóa gia đình, lối sống và bầu không khí
Môi trường sống và các mối quan hệ xã hội khác
b. Những khó khăn về từng phương diện của học sinh: về học tập, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình
c. Những nhu cầu, sở thích , thế mạnh của hscb
d.Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị cuộc sống
đ. Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập.
* Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của từng loại thông tin về hscb đối với người giáo viên:
* Trả lời:
a. Với giáo viên: Phải tìm hiểu kĩ thông tin về tất cả các yếu tố tích cực và tiêu cực đến hscb qua ảnh hưởng của nhóm bạn, của gia đình, môi trường
b. Đối với giáo viên bộ môn: Cần tìm hiểu những khó khăn về học tập, chuỗi kiến thức bị hỏng để từ đó các em mất tự tin, mất hứng thú với bộ môn..
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập, về mặt tâm lí của học sinh rất có ích trong việc kịp thời hỗ trợ, khích lệ các em có những hành vi, động cơ đùng đắn hơn
* Câu 3: Về nhu cầu, sở thích, thế mạnh của hscb được thể hiện qua một số năng lực sau: - Giao tiếp ngôn ngữ
- Tư duy glogich và toán học
-Tưởng tượng
- Thể thao, âm nhạc, hội họa
- Quan hệ tương tác, quan hệ xã hội
Qua đó cho ta thấy là 1 người giáo viên cần phải tìm hiểu và xác định được để tạo điều kiện trong việc hỗ trợ các em phát triển năng lực
- Về niềm tin, giáo viên cần hiểu thêm xem hscb có những niềm tin nào, sở thích nào
- Về tích cách với những đặc điểm cơ bản torng đó coi trọng khám phá những nết tích cực để phát triển và ngược lại
- Về hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm cho học sinh có những hành vi lệch lạc. Điều này giáo viên cần biết để có kế hoạch hỗ trợ hscb để làm thay đổi thói quen trên cơ sở khắc phục những hành vi, thói quen xấu trước đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt
1. Từ giã cấp học Tiểu học, các em học sinh bước vào mái trường THCS với rất nhiều sự thay đổi. Đó là sự khác biệt về môi trường, về cách học, về nội dung học…kèm theo đó là sự thay đổi rất lớn về tâm sinh lí lứa tuổi.
Ở đó không ngừng diễn ra sự lớn mạnh phức tạp về tâm lí. Tùy vào lứa tuổi cụ thể mà có những dấu hiệu đặc trưng riêng biệt. Riêng đối với những em thuộc nhóm cá biệt thì lại vô vàng phức tạp và đầy cảm xúc…..
Vậy để hiểu rõ hơn về đối tượng này, chúng ta cần phải làm gì đây?
Trãi qua nhiều năm giảng dạy và không ít lần làm công tác chủ nhiệm, khi nghiên cứu về đối tượng này bản thân nhận thấy 1 điều: những học sinh được xem là nhóm cá biệt thường là có 2 dạng ( một là thầm lặng xa rời tập thể, hai là thích quậy phá..). Ở đây chỉ đề cập đến đối tượng thứ nhật.
Ở đối tượng thứ nhất, đa số là các em có lối sống thầm lặng với tập thể, không thích hòa nhập vào tập thể nhưng các em lại muốn được chia xẻ, muốn được giải tỏa tâm lí, muốn tư vấn, được giải tỏa rắc rối mà các em đang gặp phải và tưởng chừng như không thể nào vượt qua. Để rồi từ đó các em không có niềm tin trong cuộc sống, trong học tập, tách rời tập thể, đối đầu với khó khăn 1 cách thụ động bế tắc….
Cho nên để thu thập rõ hơn về đối tượng này, bản thân thấy có một số phương pháp sau khá hiệu quả.
Tìm hiểu về học sinh thông qua nhóm bạn thân:
Chúng ta phải có tầm nhìn rộng hơn về đối tượng thông qua nhóm bạn thân mà đối tượng hay tiếp xúc, qua lại. Vì đối tượng này có thể biết rõ học sinh hơn cả gia đình. Ta cần phải thật sự thân thiện, cởi mở, bày
MÔ ĐUN 3
HOẠT ĐỘNG 1: Nội dung cần tìm hiểu về học sinh cá biệt ở THCS
* Câu hỏi 1: Theo bạn để giáo dục học sinh cá biệt (hscb) tiến bộ, giáo viên cần nắm được những thông tin gì về học sinh đó?
* Trả lời:
a.Người giáo viên cần:
- Nhóm bạn: Thủ lĩnh của nhóm không chính thức mà hscb tham gia và định hướng giá trị, những qui ước của nhóm tác động tiêu cực hay tích cực đến học sinh đó.
- Ảnh hưởng của gia đìnhvề các đặc điểm như: cha mẹ, kinh tế, văn hóa gia đình, lối sống và bầu không khí
Môi trường sống và các mối quan hệ xã hội khác
b. Những khó khăn về từng phương diện của học sinh: về học tập, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình
c. Những nhu cầu, sở thích , thế mạnh của hscb
d.Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị cuộc sống
đ. Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập.
* Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của từng loại thông tin về hscb đối với người giáo viên:
* Trả lời:
a. Với giáo viên: Phải tìm hiểu kĩ thông tin về tất cả các yếu tố tích cực và tiêu cực đến hscb qua ảnh hưởng của nhóm bạn, của gia đình, môi trường
b. Đối với giáo viên bộ môn: Cần tìm hiểu những khó khăn về học tập, chuỗi kiến thức bị hỏng để từ đó các em mất tự tin, mất hứng thú với bộ môn..
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập, về mặt tâm lí của học sinh rất có ích trong việc kịp thời hỗ trợ, khích lệ các em có những hành vi, động cơ đùng đắn hơn
* Câu 3: Về nhu cầu, sở thích, thế mạnh của hscb được thể hiện qua một số năng lực sau: - Giao tiếp ngôn ngữ
- Tư duy glogich và toán học
-Tưởng tượng
- Thể thao, âm nhạc, hội họa
- Quan hệ tương tác, quan hệ xã hội
Qua đó cho ta thấy là 1 người giáo viên cần phải tìm hiểu và xác định được để tạo điều kiện trong việc hỗ trợ các em phát triển năng lực
- Về niềm tin, giáo viên cần hiểu thêm xem hscb có những niềm tin nào, sở thích nào
- Về tích cách với những đặc điểm cơ bản torng đó coi trọng khám phá những nết tích cực để phát triển và ngược lại
- Về hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm cho học sinh có những hành vi lệch lạc. Điều này giáo viên cần biết để có kế hoạch hỗ trợ hscb để làm thay đổi thói quen trên cơ sở khắc phục những hành vi, thói quen xấu trước đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt
1. Từ giã cấp học Tiểu học, các em học sinh bước vào mái trường THCS với rất nhiều sự thay đổi. Đó là sự khác biệt về môi trường, về cách học, về nội dung học…kèm theo đó là sự thay đổi rất lớn về tâm sinh lí lứa tuổi.
Ở đó không ngừng diễn ra sự lớn mạnh phức tạp về tâm lí. Tùy vào lứa tuổi cụ thể mà có những dấu hiệu đặc trưng riêng biệt. Riêng đối với những em thuộc nhóm cá biệt thì lại vô vàng phức tạp và đầy cảm xúc…..
Vậy để hiểu rõ hơn về đối tượng này, chúng ta cần phải làm gì đây?
Trãi qua nhiều năm giảng dạy và không ít lần làm công tác chủ nhiệm, khi nghiên cứu về đối tượng này bản thân nhận thấy 1 điều: những học sinh được xem là nhóm cá biệt thường là có 2 dạng ( một là thầm lặng xa rời tập thể, hai là thích quậy phá..). Ở đây chỉ đề cập đến đối tượng thứ nhật.
Ở đối tượng thứ nhất, đa số là các em có lối sống thầm lặng với tập thể, không thích hòa nhập vào tập thể nhưng các em lại muốn được chia xẻ, muốn được giải tỏa tâm lí, muốn tư vấn, được giải tỏa rắc rối mà các em đang gặp phải và tưởng chừng như không thể nào vượt qua. Để rồi từ đó các em không có niềm tin trong cuộc sống, trong học tập, tách rời tập thể, đối đầu với khó khăn 1 cách thụ động bế tắc….
Cho nên để thu thập rõ hơn về đối tượng này, bản thân thấy có một số phương pháp sau khá hiệu quả.
Tìm hiểu về học sinh thông qua nhóm bạn thân:
Chúng ta phải có tầm nhìn rộng hơn về đối tượng thông qua nhóm bạn thân mà đối tượng hay tiếp xúc, qua lại. Vì đối tượng này có thể biết rõ học sinh hơn cả gia đình. Ta cần phải thật sự thân thiện, cởi mở, bày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị trà my
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)