Bdhsg ly8
Chia sẻ bởi Đỗ Anh Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: bdhsg ly8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN SA THẦY
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 11/01/2013
Câu 1: (2 điểm)
Một ô tô có trọng lượng 12000N. xe có 4 bánh, mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 100cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe.
Câu 2: (4 điểm)
Một khối lập phương làm bằng sắt cạnh a = 6cm được thả vào một bể nước.
a. Xác định lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên khối sắt.
b. Xác định áp lực của khối sắt lên đáy bể.
c. Lực đẩy Ác-Si-Mét thay đổi thế nào nếu khối trên được làm bằng đồng ?
Câu 3: (5 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 quay mặt phản xạ vào với nhau và tạo thành một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở về S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ qua S.
Câu 4: (5 điểm)
Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h.
a. Tính khoảng cách từ bến A đến B.
b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Câu 5: (4 điểm)
Một mẫu hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma nhê. Tìm khối lượng riêng của hợp kim, biết rằng các tỷ lệ trên tính theo khối lượng.
Cho khối lượng riêng của nhôm và ma nhê lần lượt là D1 = 2700kg/m3;
D2 = 1740kg/m3.
=======HẾT=======
ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT
Câu 1:
Diện tích tiếp xúc của 04 bánh xe:
S = 4. 100 = 400cm2 = 4.10-4m2.
Áp suất tác dụng lên các bánh xe:
Câu 2:
a. Thể tích của khối lập phương bằng sắt:
V = 63 = 216 cm3 = 2,16.10-4m3.
Lực đẩy Acsimet:
FA = d1.V = 104.2,16.10-4 = 2,16 N
b. Trọng lượng của khối sắt:
P = d2.V = 78000.2,16.10-4 = 16,848 N
Áp lực của khối sắt lên đáy bể là:
F = P – FA = 16,848 – 2,16 = 14,688 N
c. Lực đẩy Acsimet không thay đổi và có cùng thể tích.
Câu 3:
a. Vẽ hình:
+ Chọn S1 đối xứng qua G1, S1 là ánh của S qua gương phẳng G1 nhưng lại là vật sáng so với gương phẳng G2. Lấy S2 đối xứng với S1 qua G2, S2 là ảnh cuối cùng (theo đề bài).
+ Vì tia phản xạ cuối cùng qua S nên ta nối S2 với S, S2S cắt G2 tại I2; nối I2 với S1 ta có I2S1 cắt G1 tại I1.
+ Nối I1 với S, ta được SI1 là tia tới đầu tiên.
Như vậy, đường đi của đường tia sáng là S → I1 → I2 → S.
b. Xét ∆OI1I2, ta có: + = 1200 ; suy ra
mà , do đó góc += 1200 .
Như vậy : góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là 600. (bài này vẽ lại hình bên ngoài để chứng minh cho rõ hơn).
Câu 4 :
a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h.
Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là
t = 2,3h – 0,5h = 1,8h.
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(1)
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(2)
mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên :
b. Từ (1) và (2) ta được : ;
c. Gọi vận tốc của phà so
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 11/01/2013
Câu 1: (2 điểm)
Một ô tô có trọng lượng 12000N. xe có 4 bánh, mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 100cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe.
Câu 2: (4 điểm)
Một khối lập phương làm bằng sắt cạnh a = 6cm được thả vào một bể nước.
a. Xác định lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên khối sắt.
b. Xác định áp lực của khối sắt lên đáy bể.
c. Lực đẩy Ác-Si-Mét thay đổi thế nào nếu khối trên được làm bằng đồng ?
Câu 3: (5 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 quay mặt phản xạ vào với nhau và tạo thành một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở về S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ qua S.
Câu 4: (5 điểm)
Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h.
a. Tính khoảng cách từ bến A đến B.
b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Câu 5: (4 điểm)
Một mẫu hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma nhê. Tìm khối lượng riêng của hợp kim, biết rằng các tỷ lệ trên tính theo khối lượng.
Cho khối lượng riêng của nhôm và ma nhê lần lượt là D1 = 2700kg/m3;
D2 = 1740kg/m3.
=======HẾT=======
ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT
Câu 1:
Diện tích tiếp xúc của 04 bánh xe:
S = 4. 100 = 400cm2 = 4.10-4m2.
Áp suất tác dụng lên các bánh xe:
Câu 2:
a. Thể tích của khối lập phương bằng sắt:
V = 63 = 216 cm3 = 2,16.10-4m3.
Lực đẩy Acsimet:
FA = d1.V = 104.2,16.10-4 = 2,16 N
b. Trọng lượng của khối sắt:
P = d2.V = 78000.2,16.10-4 = 16,848 N
Áp lực của khối sắt lên đáy bể là:
F = P – FA = 16,848 – 2,16 = 14,688 N
c. Lực đẩy Acsimet không thay đổi và có cùng thể tích.
Câu 3:
a. Vẽ hình:
+ Chọn S1 đối xứng qua G1, S1 là ánh của S qua gương phẳng G1 nhưng lại là vật sáng so với gương phẳng G2. Lấy S2 đối xứng với S1 qua G2, S2 là ảnh cuối cùng (theo đề bài).
+ Vì tia phản xạ cuối cùng qua S nên ta nối S2 với S, S2S cắt G2 tại I2; nối I2 với S1 ta có I2S1 cắt G1 tại I1.
+ Nối I1 với S, ta được SI1 là tia tới đầu tiên.
Như vậy, đường đi của đường tia sáng là S → I1 → I2 → S.
b. Xét ∆OI1I2, ta có: + = 1200 ; suy ra
mà , do đó góc += 1200 .
Như vậy : góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là 600. (bài này vẽ lại hình bên ngoài để chứng minh cho rõ hơn).
Câu 4 :
a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h.
Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là
t = 2,3h – 0,5h = 1,8h.
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(1)
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(2)
mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên :
b. Từ (1) và (2) ta được : ;
c. Gọi vận tốc của phà so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh Khoa
Dung lượng: 23,73KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)