BD hsg Vật lí

Chia sẻ bởi Trần Phương | Ngày 14/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: BD hsg Vật lí thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:



CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ CẤP THCS


PHẦN I : CƠ HỌC
I. Chuyển động :
1. Vận tốc của chuyển động đều; Vận tốc trung bình.
2. Thời gian của chuyển động đều; Chuyển động không đều.
3. Thời điểm và các vị trí gặp nhau của chuyển động.
4. Vẽ đồ thị chuyển động - Giải toán chuyển động bằng đồ thị.
5. Vận tốc tương đối - Hợp vận tốc cùng phương.

II. Lực và khối lượng, áp suất :
1. Quan hệ giữa khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
2. Xác định thành phần của hợp kim có trọng lượng riêng cho trước.
3. Bài tập về các loại lực ma sát
4. Bài tập về phân tích lực, tổng hợp lực, sự cân bằng lực - quán tính.
5. Bài tập về áp suất lên mặt giá đỡ.
6. Bài tập về lực đàn hồi của lò xo
7. Bài tập tính công thực hiện di chuyển vật trong lòng chất lỏng
8. Bài tập tổng hợp

III. Áp suất chất lỏng và chất khí - Bình thông nhau
1. Bài tập về lực đẩy Acsimet, sự nổi của vật.
2. Áp suất của chất lỏng lên đáy bình, thành bình, bề mặt vật đặt trong lòng chất lỏng.
3. Sự truyền áp suất trong chất lỏng và chất khí - Đinh luật Pascal. Áp dụng giải các bài tập về máy ép, phanh hãm dùng dầu.
4. Bình thông nhau 2 nhánh, 3 nhánh. Bình thông nhau chứa 1 chất lỏng, 2 chất lỏng, 3 chất lỏng khác nhau. Tính độ chênh lệch chất lỏng ở các nhánh . . .
5. Áp suất khí quyển - Dựa vào áp suất khí quyển để tính độ cao.

IV. Công - Công suất - Máy cơ đơn giản :
1. Bài tập về công, định luật về công, hiệu suất.
2. Bài tập về công suất - Vận tốc thực hiện công - Lực kéo.
3. Các bài tập về máy cơ đơn giản, hệ nhiều máy cơ đơn giản. Hiệu suất của máy cơ, của hệ nhiều máy cơ.( Đòn bẩy làm bằng thanh đồng chất tiết diện đều, không đồng chất tiết diện đều)
4. Các bài tập về mối quan hệ các máy cơ đơn giản và lực đấy Acsimet.

PHẦN II : NHIỆT HỌC
I. Nhiệt - Sự truyền nhiệt :
1. Bài tập về công thức tính nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Hiệu suất của nguồn nhiệt.
2. Bài tập về nhiệt và công.

II. Sự biến đổi trạng thái của các chất :
1. Bài tập về sự nóng chảy, đông đặc.
2. Bài tập về sự hoá hơi và ngưng tụ.
3. Bài tập kết hợp các kiến thức trên.
4. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của vật theo thời gian và theo nhiệt lượng.

PHẦN III : ĐIỆN HỌC
I. Các loại mạch điện :
1. Mạch nối tiếp.
2. Mạch song song.
3. Mạch hỗn tạp ( Tường minh hoặc không tường minh )
4. Mạch đối xứng.
5. Mạch cầu

II. Mach điện tương đương : Các qui tắc chuyển mạch .Vẽ mạch điện tương đương của các mạch điện không tường minh.

III. Định luật Ôm với dòng điện không đổi : Tính điện trở tương đương, Cường độ dòng điện, Hiệu điện thế ở từng phần mạch hoặc toàn mạch đối với các loại mạch điện trên.

IV. Công - Công suất - Tác dụng nhiệt của dòng điện :
1. Tính được công, công suất, nhiệt lượng của các dụng cụ điện hoặc của toàn mạch điện.
2. Biện luận công suất.
3. Tìm định mức của bộ bóng đèn.
4. Mạch có biến trở - Toán biện luận.

PHẦN IV : QUANG HỌC
I. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Hiện tượng bóng đen, vùng nửa tối
II. Định luật phản xạ ánh sáng - gương phẳng :
1. Vẽ tia tới và tia phản xạ qua gương, qua hệ gương
2. Bài tập tìm góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới trong trường hợp quay hệ gương.
3. Tìm ảnh của nguồn gương, qua hệ gương.
4. Thị trường của gương.
III. Định luật khúc xạ ánh sáng - Thấu kính:(Phần này các trường không dạy, phòng dạy cho đội tuyển học sinh thi tỉnh)
1. Tìm vị trí của ảnh, tính chất ảnh, kích thước ảnh qua thấu kính, qua hệ gương, qua thấu kính, qua hệ thấu kính.
2. Tính vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phương
Dung lượng: 34,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)