BD HSG SINH 8.NEW

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Cường | Ngày 15/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: BD HSG SINH 8.NEW thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

HƯớng dẫn giải các dạng bài tập sinh 8

Bài 1/ Cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu hệ A, B, O ? Viết sơ đồ truyền máu?

Bài 2 / Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi :
a) Số lần mạch đập trong một phút ?
b) Thời gian hoạt động của một chu kì tim ?
c) Thời gian hoạt động của mỗi pha : co tâm nhĩ; co tâm thất; giãn chung.

Bài 3/ Gọi X là khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Gọi Y ,, ,, ,, ,, sau khi thở ra bình thường.
Gọi A ,, ,, ,, ,, sau khi hít vào gắng sức
Gọi B ,, ,, ,, ,, sau khi thở ra gắng sức.
Hãy tính :
a) Thể tích khí lưu thông.
b) Thể tích khí bổ sung.
c) Thể tích khí dự trữ.
d) Dung tích sống.
Theo X ; Y ; A ; B .
Bài 4:
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông ; thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200 ml. Dung tích sống là 3800 ml . Thể tích khí dự trữ là 1600 ml. Hỏi :
a) Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
b) Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.

Hướng dẫn giải :
Bài 2 : Đổi : 7560 lit = 7560.000 ml
- Số phút trong 1 ngày đêm là : 24 giờ x 60 phút = 1440 phút
- Lượng máu đẩy đi trong 1 phút là : 7560.000 ml : 1440 = 5250 ml
- Vậy số lần mạch đập là : 5250 ml : 87,5 ml = 60 ( lần )
* Vậy một chu kì co tim là : 60 giây : 60 lần = 1 ( giây / lần )
== > Pha giãn chung là : 1 giây : 2 = 0,5 giây
== > Gọi thời gian Thất co = X ( giây ) ; thì nhĩ co là :
Ta có : Nhĩ co + Thất co = 1 – 0,5 = 0,5 giây
== > + X = 0, 5 ; Giải ra ta có : X = 0, 375 giây
== > Nhĩ co là : 0,375 : 3 = 0,125 giây
Bài 3:
a) Thể tích khí lưu thông = V (hít vào thường) - V (khí có trong phổi sau thở ra thường)
== > V (lưu thông ) = X - Y
b) Thể tích khí bổ sung = V (khí có trong phổi khi hit vào sâu) - V ( khí có khi hít vào thường)
c) Thể tích khí dự trữ = V (khí trong phổi khi hít vào thường) - V (khí trong phổi khi hít vào sâu)
d) Dung tích sống = V(khí trong phổi khi hít vào sâu) - V( khí trong phổi sau khi thở ra sâu)

Bài 4 :
* Gọi V khí lưu thông là X ml ; == > V khí hit vào thường là : 7X ml
A) V khí thở ra gắng sức = V hit vào sâu - V dung tích sống.
Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml
B) Ta biết : V hit vào thường = V lưu thông + V thở ra thường ( 1 )
Mà ta lại có : V thở ra th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Cường
Dung lượng: 366,89KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)