BD HSG QUANG HỌC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BD HSG QUANG HỌC thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP QUANG
Câu 1 :Một người quan sát ảnh của chính mình trong một gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng. Mắt người cách chân 150cm và gương có chiều cao AB = 0,5m.
a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương bằng bao nhiêu?
b) Nếu người ấy đứng xa ra gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao?
c) Hỏi phải đặt mép gương cách sàn nhà xa nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình?
Gọi M’ là ảnh của mắt M qua gương,
mắt có thể quan sát thấy phần ED trên
thân mình giới hạn bởi hai đường thẳng
M’A và M’B.
a, Vì M’ đối xứng với M qua gương nên ta có AB//ED, ta có:
=> ED = 2AB = 2.50 = 100cm = 1m.
Vậy chiều cao lớn nhất trên mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương là 1m.
b, Dù quan sát ở gần hay xa gương thì tỉ số cũng bằng và không thay đổi, do đó khoảng quan sát được không tăng lên hoặc giảm đi.
c, Muốn nhìn thấy ảnh của chân mình thì phải điều chỉnh gương sao cho D trùng với C. Khi đó:
Vậy phải treo gương sao cho mép dưới cách mặt đất 0,75 m
Câu 2: Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống tạo với mặt đất góc 600. Phải đặt một gương phẳng như thế nào để chùm tia phản xạ qua gương có thể chiếu vuông góc với mặt đất? Vẽ hình?
Giả thiết có: góc (SIA) = 600 ; góc (AIK) = 900
=> góc (SIK) = 1500
- Vẽ pháp tuyến của gương tại điểm tới I; INIG.
- góc (SIN) = góc (KIN) = 750 => góc (SIG) = 150
=> góc (GIA) = 750
- Gương (G) tạo với mặt đất góc 750, mặt phản xạ
hướng thẳng xuống như hình vẽ.
Câu 3: Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà
2 m, mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin (xem nguồn sáng là điểm) cách trần nhà 1 m :
a, Tính đường kính vệt sáng trên trần nhà ?
b, Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ? (theo phương vuông góc với gương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi .
a, Xét OIA đồng dạng OI2A2 ta có :
4OI = OI2 = OI + I I2 = OI + 60
OI = 20 cm.
Xét OIA đồng dạng với OI1A1 ta có :
A1B1 =
b, Xét KIB đồng dạng KI1A1 ta có :
=
KI1= 2KI (1)
Mặt khác : KI + KI1 = I1I = 20 cm (2)
Từ (1) và (2) KI1=
Xét KI1A1 đồng dạng KI2C ta có :
Hay I2C =
Từ đó bề rộng vùng nửa tối : A2C = I2C – I2A2 = 8 cm
Câu 1 :Một người quan sát ảnh của chính mình trong một gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng. Mắt người cách chân 150cm và gương có chiều cao AB = 0,5m.
a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương bằng bao nhiêu?
b) Nếu người ấy đứng xa ra gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao?
c) Hỏi phải đặt mép gương cách sàn nhà xa nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình?
Gọi M’ là ảnh của mắt M qua gương,
mắt có thể quan sát thấy phần ED trên
thân mình giới hạn bởi hai đường thẳng
M’A và M’B.
a, Vì M’ đối xứng với M qua gương nên ta có AB//ED, ta có:
=> ED = 2AB = 2.50 = 100cm = 1m.
Vậy chiều cao lớn nhất trên mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương là 1m.
b, Dù quan sát ở gần hay xa gương thì tỉ số cũng bằng và không thay đổi, do đó khoảng quan sát được không tăng lên hoặc giảm đi.
c, Muốn nhìn thấy ảnh của chân mình thì phải điều chỉnh gương sao cho D trùng với C. Khi đó:
Vậy phải treo gương sao cho mép dưới cách mặt đất 0,75 m
Câu 2: Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống tạo với mặt đất góc 600. Phải đặt một gương phẳng như thế nào để chùm tia phản xạ qua gương có thể chiếu vuông góc với mặt đất? Vẽ hình?
Giả thiết có: góc (SIA) = 600 ; góc (AIK) = 900
=> góc (SIK) = 1500
- Vẽ pháp tuyến của gương tại điểm tới I; INIG.
- góc (SIN) = góc (KIN) = 750 => góc (SIG) = 150
=> góc (GIA) = 750
- Gương (G) tạo với mặt đất góc 750, mặt phản xạ
hướng thẳng xuống như hình vẽ.
Câu 3: Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà
2 m, mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin (xem nguồn sáng là điểm) cách trần nhà 1 m :
a, Tính đường kính vệt sáng trên trần nhà ?
b, Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ? (theo phương vuông góc với gương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi .
a, Xét OIA đồng dạng OI2A2 ta có :
4OI = OI2 = OI + I I2 = OI + 60
OI = 20 cm.
Xét OIA đồng dạng với OI1A1 ta có :
A1B1 =
b, Xét KIB đồng dạng KI1A1 ta có :
=
KI1= 2KI (1)
Mặt khác : KI + KI1 = I1I = 20 cm (2)
Từ (1) và (2) KI1=
Xét KI1A1 đồng dạng KI2C ta có :
Hay I2C =
Từ đó bề rộng vùng nửa tối : A2C = I2C – I2A2 = 8 cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 57,62KB|
Lượt tài: 27
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)