BD HSG Lý 9

Chia sẻ bởi Phan Văn Thế | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: BD HSG Lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 1,2:
§1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN –
ĐỊNH LUẬT ÔM.

A.Tóm tắt lý thuyết :
I.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế :
-Tỉ số  luôn luôn không đổi : I ~ U
-U=0 thì I=0, I và U là hai đại lượng tỉ lệ thuận, đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
II. Điện trở :
-Cường độ dòng điện phụ thuộc bản chất của vật dẫn.
- =R
R là điện trở của dây dẫn
-U không đổi, R càng lớn thì I càng nhỏ và ngược lại.
-R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện.
-I~
III. Định luật Ôm :
I =  U = IR
B.Hướng dẫn giải bài tập :
1.Vấn đề 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
-  hay  = const
-Ngoài ra :
U2 = U1 + (U 
I2 = I1 + (I




2.Vấn đề 2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong dây và hiệu điện thế giữa hai đầu của dây dẫn đó.
Nếu U = 0 thì I = 0
U, I tỉ lệ thuận với nhau.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc a =
( Bài tập vận dụng : Nếu áp hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế U = 6V, thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I = 0,5A.
a)Vẽ Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U (I = a.U)
b)Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I (U = b.I)
Giải.
Tỉ số 
U = 12I
Hay I = 
a)Đồ thị biểu diễn U = 12I
Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua gốc toạ độ o
I
0
0,5

U
0
6


b) Đồ thị hàm số I = Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua gốc toạ độ O
U
0
12

I
0
1



3.Vấn đề 3. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ohm :
-R =
-So sánh hai điện trở : lập tỉ số giữa hai điện trở.
-Định luật ôm : I =
( Bài tập vận dụng : cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. khi đóng khoá K, ampe kế chỉ 0,8A.
a)Nếu thay điện trở M1N1 bằng điện trở mới M2N2 thì ampe kế chỉ 1,6A. So sánh điện trở của hai dây dẫn nói trên, cho rằng nguồn U không đổi.
b)Biết U=6v. Muốn chỉ số của ampe kế trong cả hai trường hợp là không đổi và bằng 0,8A; thì đối với điện trở M2N2 ta phải thay hiệu điện thế U một hiệu điện thế khác có giá trị là bao nhiêu ?











Giải
a)Gọi R1, R2 lần lượt là điện trở của dây M1N1 và M2N2, ta có :
R1 =  (1)
R2 = (2)
Lập tỉ số (1)/(2) suy ra 
Vậy R1 = 2R2
b) Điện trở dây M1N1
R1 = = 7,5(
Điện trở dây M2N2
R2 = = 3,75(
Hiệu điện thế nguồn cần thay thế
U2 = I2R2 = 0,8.3,75 = 3(V)



Tiết 3-6:
§2. ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP-ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG.
ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ SONG SONG.

A.Tóm tắt lý thuyết :
I. Đoạn mạch mắc nối tiếp-Định luật ôm trong đoạn mạch mắc nối tiếp :
- I1=I2=I3=...=In=I
- U1+U2+U3+...+Un=UAB
- U1=I1.R1=I.R1
- U2=I2.R2=I. R2
- U3=I3.R3=I.R3
- Un=In.Rn=I.Rn
- UAB=I.RAB
RAB= R1+ R2+ R3+...+ Rn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Thế
Dung lượng: 853,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)