BD hè 2014 Toán 2,3,4 VNEN
Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh |
Ngày 09/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: BD hè 2014 Toán 2,3,4 VNEN thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TẬP HUẤN
DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2, 3,4 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI
Tháng 7 - 2014
2
I. Néi dung tập huấn
HĐ 1. Tìm hiểu tài liệu Hướng dẫn học tập môn Toán
HĐ 2. Tìm hiểu, chia sẻ cách dạy và cách học môn Toán trong mô hình trường tiểu học mới.
HĐ 3. Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập cho phù hợp với điều kiện địa phương.
HĐ 4. Thực hành dạy và học trích đoạn
3
Hoạt động 1
1. Tìm hiểu Tài liệu “Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2,3,4” Thảo luận:
a. Tài liệu Hướng dẫn học Toán lớp 2,3,4 có đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn toán hiện hành không?
b. Nêu cấu trúc tài liệu HD học Toán 2,3,4( số lượng bài, số tiết trong mỗi bài, cấu trúc bài mới, bài ôn tập, bài kiểm tra) so sánh với sach GK Toán 2,3,4
c. Trao đổi kết quả trước lớp
11
+ Giống nhau:
- Có đủ những nội dung học tập nêu trong chương trình và bám sát chuẩn KT, KN môn học.
- Mỗi bài học đều được trình bày bằng cả kênh chữ và kênh hình và bao gồm một hệ thống các hoạt động
+ Khác nhau :
- Tài liêu HD học của mô hình EN được viết theo hướng tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm, khuyến khích các HĐ tự học của HS.
- Đòi hỏi GV tự thiết kế, đạo diễn các hoạt động học tập giúp HS tự phát hiện kiến thức, phân tích kiến thức và sử dụng kiến: Tạo hứng thú- Trải nghiệm- Phân tích, khám phá, rút ra bài học- Thực hành, củng cố - Ứng dụng
1. Tìm hiểu Tài liệu “Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2,3,4”
Có tính tương tác cao và thể hiện được hoạt động tự học, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả công việc của các em
Mỗi hoạt động được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng bước nhằm giúp HS tự học
Có tính mở hơn ; Tạo nhiều cơ hội hơn cho HS được sáng tạo và vận dụng
13
* TL HD học Toán: Quán triệt mục tiêu GD, Bảo đảm Chuẩn KTKN của CTTH (môn Toán) hiện hành
Cấu trúc tài liệu không thay đổi, chỉ thay đổi về lối học và lối dạy, các tiết học GV tự linh động, chủ động về thời gian giữa các HĐ. Riêng 10 bước học tập không nhất thiết phải tuân thủ theo quy định mà tùy thuộc vào nội dung từng dạng bài ( VD…)
HĐ Cơ bản gồm 3 thao tác: Trải nghiệm – Phát hiện tìm ra tri thức mới- Củng cố.
HĐ thực hành gồm các hoạt động:
+ Cá nhân
+ Cặp đôi
+ Nhóm
+ Toàn lớp:
* Phần toát yếu (Kiến thức mới của bài) GV chủ động
Tài liệu hướng dẫn học tập là một thành phần cơ bản của mô hình EN.
Đây là tài liệu có tính tương tác cao, thuận tiện cho việc học tập cá nhân cũng như học theo nhóm.
Tài liệu bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm giúp HS tự học, phù hợp với đặc điểm, trình độ của từng đối tượng (học tập “cá thể hoá”).
Tài liệu có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học, chú ý các tình huống gắn với thực tiễn. Dựa vào tài liệu, GV có thể soạn bài bổ sung cho phù hợp với đối tượng HS ở lớp mình, điều chỉnh nội dung dạy học cho sát với đặc điểm cụ thể ở địa phương
Chú trọng đến các hoạt động học tập được thực hiện ở nhà của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ HS và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của các em.
15
Hoạt động 2
Ở trường TH hiện nay khi học Toán, HS thường thực hiện các bước như thế nào? Trong từng bước nói trên GV làm gì?
Chia sẻ 10 bước học tập của HS trong mô hình VNEN:
a. Việc thực hiện 10 bước học tập của HS có hợp lí không? Cần thay đổi gì?
b. Khi HS thực hiện 10 bước học tập HS gặp khó khăn gì?
3. Chia sẻ 5 bước giảng dạy của GV trong mô hình VNEN.
16
Hoạt động 3
1. Có thể điều chỉnh ND của tài liệu học tập không ?
2. Điều chỉnh ND của tài liệu học tập cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
3. Nêu một vài ví dụ về điều chỉnh ND của tài liệu học tập .
Chia sẻ với đồng nghiệp suy nghĩ của bạn về 10 bước học tập :
(1) Nhóm trưởng lấy tài liệu và ĐDDH cho nhóm.
(2) Em đọc tên và viết tên bài học.
(3) Em đọc mục tiêu bài học.
(4) Em bắt đầu hoạt động cơ bản.
(5) Kết thúc hoạt động cơ bản, em tự đánh giá rồi báo cáo với thầy/cô giáo.
(6) Em thực hiện hoạt động thực hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ với bạn – Trao đổi cả nhóm.
(7) Đánh giá cùng thầy/ cô giáo .
(8) Em thực hiện hoạt động ứng dụng ( có sự giúp đỡ của gia đình, người lớn,...)
(9) Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
(10) Em đã học xong bài mới hoặc em phải ôn lại phần nào.
2. Chia sẻ với đồng nghiệp suy nghĩ của bạn về 5 bước giảng dạy gắn với một bài học cụ thể
(1) Tạo hứng thú:
(2) Trải nghiệm: Huy động tích cực vốn kinh nghiệm có sẵn của HS.
(3) Phát hiện: GV chủ động can thiệp để HS nắm được KT mới. Tránh lạm dụng thuyết trình - làm mẫu- ghi nhớ
- Ở các bước có sự nồng ghép với trải nghiệm, khám phá, rút ra kT mới…
- Đối với mô hình trường học mới thì không thể thiếu góc học tập. Yêu cầu đối với mỗi tiết học phải có đủ đồ dùng học tập cho các hoạt động.
- HS phải được thực hành trên đồ dùng học tập.
21
(4). Thực hành, Củng cố
(5). Ứng dụng)
- Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết, tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS
- Chú trọng khai thác và sử dụng kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng.
22
Hoạt động 3
1. GV có thề chủ động điều chỉnh ND của tài liệu học tập:
2. Cần căn cứ vào đặc điểm của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trường. Phù hợp với hoàn cảnh, môi trường của lớp học, của địa phương Gắn với cộng đồng, địa phương và phụ huynh, nhưng phải đảm bảo theo đúng mục tiêu, chuẩn KTKN. Đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt sau mỗi giai đoạn học tập. Điều chỉnh nhưng phải bám sát vào mục tiêu thông qua thảo luận
3.
23
Hoạt động 4
1. Thực hành dạy và học trích đoạn một bài học ở lớp 2,3,4 .
2. Trình bày trích đoạn 01 hoạt động.
26
Cám ơn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TẬP HUẤN
DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2, 3,4 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI
Tháng 7 - 2014
2
I. Néi dung tập huấn
HĐ 1. Tìm hiểu tài liệu Hướng dẫn học tập môn Toán
HĐ 2. Tìm hiểu, chia sẻ cách dạy và cách học môn Toán trong mô hình trường tiểu học mới.
HĐ 3. Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập cho phù hợp với điều kiện địa phương.
HĐ 4. Thực hành dạy và học trích đoạn
3
Hoạt động 1
1. Tìm hiểu Tài liệu “Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2,3,4” Thảo luận:
a. Tài liệu Hướng dẫn học Toán lớp 2,3,4 có đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn toán hiện hành không?
b. Nêu cấu trúc tài liệu HD học Toán 2,3,4( số lượng bài, số tiết trong mỗi bài, cấu trúc bài mới, bài ôn tập, bài kiểm tra) so sánh với sach GK Toán 2,3,4
c. Trao đổi kết quả trước lớp
11
+ Giống nhau:
- Có đủ những nội dung học tập nêu trong chương trình và bám sát chuẩn KT, KN môn học.
- Mỗi bài học đều được trình bày bằng cả kênh chữ và kênh hình và bao gồm một hệ thống các hoạt động
+ Khác nhau :
- Tài liêu HD học của mô hình EN được viết theo hướng tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm, khuyến khích các HĐ tự học của HS.
- Đòi hỏi GV tự thiết kế, đạo diễn các hoạt động học tập giúp HS tự phát hiện kiến thức, phân tích kiến thức và sử dụng kiến: Tạo hứng thú- Trải nghiệm- Phân tích, khám phá, rút ra bài học- Thực hành, củng cố - Ứng dụng
1. Tìm hiểu Tài liệu “Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2,3,4”
Có tính tương tác cao và thể hiện được hoạt động tự học, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả công việc của các em
Mỗi hoạt động được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng bước nhằm giúp HS tự học
Có tính mở hơn ; Tạo nhiều cơ hội hơn cho HS được sáng tạo và vận dụng
13
* TL HD học Toán: Quán triệt mục tiêu GD, Bảo đảm Chuẩn KTKN của CTTH (môn Toán) hiện hành
Cấu trúc tài liệu không thay đổi, chỉ thay đổi về lối học và lối dạy, các tiết học GV tự linh động, chủ động về thời gian giữa các HĐ. Riêng 10 bước học tập không nhất thiết phải tuân thủ theo quy định mà tùy thuộc vào nội dung từng dạng bài ( VD…)
HĐ Cơ bản gồm 3 thao tác: Trải nghiệm – Phát hiện tìm ra tri thức mới- Củng cố.
HĐ thực hành gồm các hoạt động:
+ Cá nhân
+ Cặp đôi
+ Nhóm
+ Toàn lớp:
* Phần toát yếu (Kiến thức mới của bài) GV chủ động
Tài liệu hướng dẫn học tập là một thành phần cơ bản của mô hình EN.
Đây là tài liệu có tính tương tác cao, thuận tiện cho việc học tập cá nhân cũng như học theo nhóm.
Tài liệu bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm giúp HS tự học, phù hợp với đặc điểm, trình độ của từng đối tượng (học tập “cá thể hoá”).
Tài liệu có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học, chú ý các tình huống gắn với thực tiễn. Dựa vào tài liệu, GV có thể soạn bài bổ sung cho phù hợp với đối tượng HS ở lớp mình, điều chỉnh nội dung dạy học cho sát với đặc điểm cụ thể ở địa phương
Chú trọng đến các hoạt động học tập được thực hiện ở nhà của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ HS và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của các em.
15
Hoạt động 2
Ở trường TH hiện nay khi học Toán, HS thường thực hiện các bước như thế nào? Trong từng bước nói trên GV làm gì?
Chia sẻ 10 bước học tập của HS trong mô hình VNEN:
a. Việc thực hiện 10 bước học tập của HS có hợp lí không? Cần thay đổi gì?
b. Khi HS thực hiện 10 bước học tập HS gặp khó khăn gì?
3. Chia sẻ 5 bước giảng dạy của GV trong mô hình VNEN.
16
Hoạt động 3
1. Có thể điều chỉnh ND của tài liệu học tập không ?
2. Điều chỉnh ND của tài liệu học tập cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
3. Nêu một vài ví dụ về điều chỉnh ND của tài liệu học tập .
Chia sẻ với đồng nghiệp suy nghĩ của bạn về 10 bước học tập :
(1) Nhóm trưởng lấy tài liệu và ĐDDH cho nhóm.
(2) Em đọc tên và viết tên bài học.
(3) Em đọc mục tiêu bài học.
(4) Em bắt đầu hoạt động cơ bản.
(5) Kết thúc hoạt động cơ bản, em tự đánh giá rồi báo cáo với thầy/cô giáo.
(6) Em thực hiện hoạt động thực hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ với bạn – Trao đổi cả nhóm.
(7) Đánh giá cùng thầy/ cô giáo .
(8) Em thực hiện hoạt động ứng dụng ( có sự giúp đỡ của gia đình, người lớn,...)
(9) Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
(10) Em đã học xong bài mới hoặc em phải ôn lại phần nào.
2. Chia sẻ với đồng nghiệp suy nghĩ của bạn về 5 bước giảng dạy gắn với một bài học cụ thể
(1) Tạo hứng thú:
(2) Trải nghiệm: Huy động tích cực vốn kinh nghiệm có sẵn của HS.
(3) Phát hiện: GV chủ động can thiệp để HS nắm được KT mới. Tránh lạm dụng thuyết trình - làm mẫu- ghi nhớ
- Ở các bước có sự nồng ghép với trải nghiệm, khám phá, rút ra kT mới…
- Đối với mô hình trường học mới thì không thể thiếu góc học tập. Yêu cầu đối với mỗi tiết học phải có đủ đồ dùng học tập cho các hoạt động.
- HS phải được thực hành trên đồ dùng học tập.
21
(4). Thực hành, Củng cố
(5). Ứng dụng)
- Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết, tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS
- Chú trọng khai thác và sử dụng kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng.
22
Hoạt động 3
1. GV có thề chủ động điều chỉnh ND của tài liệu học tập:
2. Cần căn cứ vào đặc điểm của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trường. Phù hợp với hoàn cảnh, môi trường của lớp học, của địa phương Gắn với cộng đồng, địa phương và phụ huynh, nhưng phải đảm bảo theo đúng mục tiêu, chuẩn KTKN. Đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt sau mỗi giai đoạn học tập. Điều chỉnh nhưng phải bám sát vào mục tiêu thông qua thảo luận
3.
23
Hoạt động 4
1. Thực hành dạy và học trích đoạn một bài học ở lớp 2,3,4 .
2. Trình bày trích đoạn 01 hoạt động.
26
Cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: 11,85MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)