BD CBQL hè 2012
Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: BD CBQL hè 2012 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH LÂM ĐỒNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ TIỂU HỌC
Đà Lạt, ngày 25 tháng 07 năm 2012
HÈ 2012
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI
Người trình bày : Ô. NGUYỄN KIM LONG
Trưởng phòng GD Tiểu học - Sở GD&ĐT Lâm Đồng
TANG CU?NG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
TRÁCH NHIỆM
CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy học theo chương trình mới ở trường tiểu học.
1. Đặc điểm hoạt động dạy của giáo viên tiểu học
a. Nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa hoaït ñoäng daïy ôû tröôøng tieåu hoïc
Giáo viên
dạy toàn diện
đủ các môn học
Dạy theo
phương pháp
nhà trường
"Thầy tổ chức,
trò hoạt động".
Dạy cho
học sinh
cách học.
Đặc điểm hoạt động dạy của giáo viên tiểu học
a. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy ở trường tiểu học
Giáo viên phải dạy toàn diện
Dạy theo phương pháp nhà trường (bao gồm nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức),
"Thầy tổ chức, trò hoạt động".
- Dạy cho học sinh cách học.
b. Điểm nổi bật trong hoạt động dạy học theo chương trình mới
Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách và có nhu cầu tự học.
Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học, do đó học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và biết vận dụng chúng với sự hỗ trợ hợp lý của giáo viên và môi trường giáo dục.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các PPDH truyền thống cũng như các PPDH hiện đại.
- Muốn làm tốt vai trò là người hướng dẫn, giúp đỡ học sinh, người giáo viên cần quan tâm đến tất cả mọi học sinh trong lớp, có thái độ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cần giúp đỡ học sinh và sự thiện cảm với các em, có như vậy mới kích thích sự hứng thú học tập ở học sinh.
- Đặc điểm nổi bật của dạy theo chương trình mới là dạy học khuyến khích sự sáng tạo của mỗi học sinh.
- Cụ thể như giáo viên đưa ra tình huống có thực và yêu cầu học sinh lí giải và giải quyết theo cách của mình, sử dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác nhau, đưa ra những bài tập đòi hỏi học sinh phải động não để các em có thể bộc lộ xu hướng sáng tạo.
c. Đặc điểm ứng xử của giáo viên theo chương trình mới
d. Những yêu cầu về chuẩn giáo viên :
Lĩnh vực 1 : Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị
Lĩnh vực 2 : Kiến thức
- Lĩnh vực 3 : Kĩ năng sư phạm
2. Đặc điểm hoạt động của học sinh tiểu học
a. Những đặc điểm về nhân cách của học sinh tiểu học
Mỗi học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên
Mỗi học sinh tiểu học là một chỉnh thể
- Mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành
- Trong mỗi học sinh tiểu học tiềm tàng khả năng phát triển
b. Đặc điểm ứng xử của học sinh theo chương trình mới :
Khi thực hiện học tập theo chương trình mới, học sinh sẽ :
- Tích cực, chủ động trong việc học.
- Có thể đặt câu hỏi.
- Tích cực giải quyết vấn đề.
- Hứng thú với việc học.
- Tôn trọng và biết hợp tác với bạn đọc.
- Học tập sáng tạo.
- Đôi khi học một mình.
- Đôi khi học theo nhóm.
- Đôi khi học tập thể.
c. Môi trường học tập khi thực hiện chương trình mới
Hứng thú
Tham gia
Trách nhiệm
Lập kế hoạch
Hướng dẫn
Hợp tác
Ảnh hưởng
Thích nghi
NGƯỜI HỌC
NGƯỜI DẠY
MÔI TRƯỜNG
II. Hiệu trưởng trường tiểu học quản lí hoạt động dạy học theo chương trình và sách giáo khoa mới
1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung theo chương trình Tiểu học mới
a. Mục tiêu dạy học theo chương trình Tiểu học mới
Mục tiêu của các môn học đều được làm rõ 3 yêu cầu : kiến thức, kỹ năng năng, thái độ.
b. Nội dung dạy học :
- Phù hợp đối tượng học sinh
Yêu cầu các môn khác nhau - Không nặng về lí thuyết, tăng phần thực hành.
c. Các chức năng cơ bản của quản lí giáo dục :
* Xây dựng kế hoạch dạy học :
Công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/2/2006.
* Tổ chức thực hiện
* Chỉ đạo thực hiện
* Kiểm tra đánh giá
2. Quản lí công tác dạy học của GV
a. Quản lí các hoạt động dạy của GV
* Các hoạt động dạy của GV
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC LỚP HỌC
THIẾT BỊ - ĐD DẠY HỌC
HỒ SƠ DẠY HỌC
TRONG KHI DẠY
Bài dạy : Kế hoạch bài học
Thực hiện KH bài học .
Sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học
Đánh giá kết quả bài học.
SAU KHI DẠY
Thu thập các thông tin kết quả bài học
Đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Rút kinh nghiệm bài dạy
* Các biện pháp quản lí các hoạt động dạy của GV
- Xây dựng các quy định về quản lí dạy học của nhà trường :
+ Nội quy, quy chế dạy học.
+ Các quy định về động viên tinh thần, vật chất trong hoạt động dạy học.
+ Xây dựng các quy định về sinh hoạt chuyên môn.
- Quản lí các hoạt động trước khi dạy :
+ Sinh hoạt chuyên môn
+ Chuẩn bị bài dạy
+ Tư vấn cho GV về nội dung, phương pháp và xây dựng kế hoạch bài học,.
- Quản lí các hoạt động trong khi dạy :
+ Dự giờ, thăm lớp.
+ Kiểm tra kế hoạch dạy học.
- Quản lí các hoạt động sau khi dạy :
+ Sản phẩm của GV (kế hoạch dạy học, đồ dùng dạy học,.)
+ Kết quả học tập của học sinh.
+ Ý kiến, dự luận của đồng nghiệp, của các cán bộ quản lí (tổ trưởng chuyên môn).
b. Phát triển chuyên môn GV tiểu học nhằm thực hiện có hiệu quả CT-SGK mới
Phát triển chuyên môn GV trong giai đoạn hiện nay là để đáp ứng yêu cầu triển khai có hiệu quả chương trình Tiểu học mới. Muốn vậy, người GV tiểu học cần rèn luyện nănglực chuyên môn vững vàng thể hiện ở hai lĩnh vực là kiến thức và kĩ năng sư phạm. Đồng thời cần phấn đấu đạt mức độ cao nhất (mức 4) trong chuẩn GV tiểu học.
* Phát triển chuyên môn GV vì
- Nhân tố quyết định chất lượng học tập của HS là chất lượng dạy của GV. Vì vậy, nâng cao chuyên môn GV là điều kiện tiên quyết nhằm khẳng định sự tồn tại của nhà trường xu thế cạnh tranh để phát triển của các trường tiểu học.
- Nâng cao chuyên môn GV còn có ý nghĩa bền vững, có tác dụng lâu dài cho sự phát triển của nhà trường và trước mắt là đáp ứng được yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp theo CT-SGK mới.
* Các mô hình phát triển chuyên môn
Tập huấn bồi dưỡng GV :
Sinh hoạt theo tổ chuyên môn :
Mô hình cá nhân :
3. Quản lí đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với nội dung CT-SGK mới
a. Những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học thực hiện CT-SGK mới ở tiểu học
- Phát huy tính tích cực chủ động của HS trong quá trình dạy học.
- "Thầy tổ chức, trò hoạt động"
- Người học là người tham gia vào quá trình dạy học để tự phát hiện và giải quyết vấn đề của nội dung bài học.
b. Những biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học thực hiện CT-SGK mới ở trường tiểu học
Các biện pháp về phát triển chuyên môn (phương pháp) cho đội ngũ GV
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV về các PPDHTC.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm, thảo luận tổ GV về
- Duy trì và phát triển hoạt động thao giảng :
* Các biện pháp hành chính, tâm lí và kinh tế
4. Quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo chương trình Tiểu học mới
a. Các yêu cầu, quy định về chuẩn CSVC-TBDH
b. Những nhiệm vụ của hiệu trưởng quản lí CSVC-TBDH (dựa trên các
c. Các biện pháp của hiệu trưởng trường tiểu học quản lí CSVC-TBDH thực hiện CT-SGK mới.
5. Quản lí các hình thức tổ chức dạy học theo chương trình Tiểu học mới.
a. Hình thức tổ chức dạy học.
b. Đối với giáo dục Tiểu học
c. Các biện pháp của hiệu trưởng quản lí hình thức tổ chức dạy học
6. Quản lí hoạt động đánh giá HS theo chương trình GDTH mới
a. Những điểm cơ bản về đổi mới đánh giá, xếp loại HS
b. Những biện pháp quản lí của hiệu trưởng về đánh giá, xếp loại HS theo chương trình Tiểu học mới.
MỘT SỐ CÔNG VIỆC TẬP TRUNG THỰC HIỆN GÓP PHẦN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012-2013
NHIỆM VỤ CHUNG
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
NHIỆM VỤ CỤ THỂ
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành.
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống;
tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống;
Đảm bảo chuẩn kiến thức
- kỹ năng
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh
trong học tập và rèn luyện.
Đảm bảo tính phân hoá
tới từng đối tượng, từng mặt
hoạt động của học sinh.
Vận động sự tham gia
của cha mẹ HS
Các hoạt động
rèn luyện KN sống
NHIỆM VỤ CỤ THỂ
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể :
Đổi mới hoạt động sư phạm, chuyển đổi từ dạy học truyền thụ của giáo viên sang tổ chức hoạt động tự học của học sinh, quá trình tự học, tự giáo dục là trung tâm của hoạt động giáo dục.
TRƯỜNG THAM GIA
GPE- VNEN
TRƯỜNG TH
TRONG KHU VỰC
CÁC TRƯỜNG TH
KHÁC
Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn;
- Tổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khoá biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương
Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, được giáo dục các kĩ năng sống.
Giáo dục học sinh khuyết tật phải phù hợp đối tượng. Cần có sự điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với mỗi đối tượng học sinh khuyết tật.
Thận trọng phân loại – đánh giá – tư vấn
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số
Thực hiện việc điều chỉnh kế hoạch dạy học tiếng Việt lớp 1 từ 350 tiết thành 500 tiết.
Tổ chức các trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, làm truyện tranh, cây từ vựng; sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Tổ chức ngày hội đọc, thi kể chuyện, giao lưu “Tiếng Việt của chúng em”, …
Triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện.
Năm học 2012-2013, tiếp tục triển khai chọn lọc các trường Tiều học đủ điều kiện về cơ sở vật chất và giáo viên để triển khai thí điểm tiếng Anh lớp 3 với thời lượng 4 tiết/ tuần theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các trường, lớp đã được chọn thí điểm chương trình Tiếng Anh lớp 3 sẽ tiếp tục thực hiện thí điểm lớp 4.
- Các trường khác: trên cơ sở phù hợp điều kiện thực tế và nhu cầu của học sinh có thể dạy học theo chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc trên 2 tiết/tuần; khuyến khích dạy học tiếng Anh tăng cường, hoặc có thể làm quen tiếng Anh bắt đầu từ lớp 1. Chương trình và tài liệu đưa vào sử dụng trong nhà trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định và cho phép.
Duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi :
Củng cố, duy trì thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ (PCGDTH – CMC) và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH) đúng độ tuổi. Đảm bảo tiến độ và chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi, phấn đấu đạt chuẩn ở mức độ cao hơn.
Khắc phục sự trì trệ, tập trung làm tốt công tác PCGDTHĐĐT; thu thập, quản lí thống kê, số liệu về PCGDTH đạt hiệu quả cao.
Đối với các xã, thị trấn có nguy cơ không duy trì đạt chuẩn, phòng GD-ĐT phải tích cực xây dựng kế hoạch với các biện pháp cụ thể để địa phương phấn đấu duy trì chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi vào cuối năm học.
- Hàng năm, rà soát công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo quy trình
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày :
- Kế hoạch dạy học và giáo dục đối với trường, lớp 2 buổi/ ngày: Tùy điều kiện thực tế địa phương, nhà trường chọn lựa mô hình T30 hoặc T35 ; thời lượng tối đa 7 tiết/ ngày. Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày nhằm tăng cường các hoạt động thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động câu lạc bộ theo các mô-đun : nhóm củng cố kiến thức, nhóm phát triển kiến thức - kỹ năng , nhóm phát triển năng khiếu nghệ thuật-thể chất, các môn tự chọn
Các Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai thí điểm một số trường tiểu học về loại hình trường tiểu học chất lượng cao theo định hướng :
Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia có tổ chức loại hình 2 buổi/ngày .
Ngoài chương trình qui định hiện hành, tổ chức một số hoạt động theo các mô-đun : nhóm củng cố kiến thức, nhóm phát triển kiến thức - kỹ năng , nhóm phát triển năng khiếu nghệ thuật-thể chất.
Để đầu tư về nhân lực, cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục theo mô-đun các nhóm phát triển nhà trường được phép vận động nguồn đầu tư từ sự thỏa thuận với cha mẹ học sinh một cách hợp pháp.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo:
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng kế hoạch phát triển dạy – học 2 buổi/ ngày, đây là nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển giáo dục tại địa phương.
Tăng cường mở rộng loại hình dạy – học 2 buổi/ ngày ; quản lí – kiểm tra thực hiện qui định về dạy thêm – học thêm :
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng kế hoạch phát triển dạy – học 2 buổi/ ngày, đây là nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển giáo dục tại địa phương.
Sở GD-ĐT lưu ý các phòng GD-ĐT phải chỉ đạo thực hiện đúng qui định về dạy thêm học thêm theo thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ GD-ĐT : Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp : bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tăng cường kiểm tra, quản lí việc thực hiện qui định về dạy thêm – học thêm của Bộ GD-ĐT.
Triển khai thực hiện một cách cụ thể việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và điều chỉnh theo hướng “ giảm tải ” tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học các môn học; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Tập trung chỉ đạo, thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Các trường tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để phân nhóm học sinh, từ đó xác định phương pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp. Đặc biệt chú trọng đến chất lượng lớp 1, lớp 5. Tiếp tục đảm bảo chất lượng của học sinh hoàn thành chương trình tiểu học theo yêu cầu cấp học. Tham gia thực hiện tốt công tác xét tuyển vào lớp 6 THCS.
Tăng cường hoạt động thực hành về giáo dục ATGT; giáo dục vệ sinh cá nhân – vệ sinh môi trường cho học sinh. Trường học đảm bảo vệ sinh chung và xây dựng môi trường trường học xanh- sạch- đẹp. Đầy mạnh giáo dục thể chất; triển khai thực hiện tốt công tác y tế trường học; giáo dục phòng chống tai nạn, thương tích; phòng chống đuối nước cho học sinh.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Thực hiện thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học và các văn bản hướng dẫn hiện hành. Tổ chức tuyên truyền, thông báo, thảo luận nội dung quy định đánh giá xếp loại học sinh để cha mẹ học sinh được rõ và hợp tác đầy đủ với nhà trường trong việc gương mẫu thực hiện các qui định, phối hợp giáo dục toàn diện con em học sinh.
- Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng , yêu cầu tối thiểu của chương trình. Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện. Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh: không yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, tuyệt đối chấm dứt việc bắt buộc học thuộc bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham khảo, học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học. Tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn Đạo đức, Thủ công , Mỹ thuật, Âm nhạc.
Tăng cường các biện pháp dạy-học, kiểm tra, rà soát để không có học sinh ngồi sai lớp, giảm tỉ lệ học sinh yếu và học sinh bỏ học; tăng tỉ lệ học sinh giỏi, đánh giá đúng chất lượng giáo dục.
Cuối mỗi học kỳ, Phòng GD-ĐT báo cáo thống kê chất lượng : Đúng mẫu, chính xác.
Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
Chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp và tác phong nhà giáo, đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, chính trị và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học.
Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012).
Tập trung bồi dưỡng về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo giáo dục tiểu học và công tác quản lí, chỉ đạo việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. Đặc biệt quan tâm tự bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn hiệu trưởng,
Bồi dưỡng năng lực quản lí cho đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục về ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao thực chất chất lượng giáo dục. .
Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành theo Quyết định số 14/2007/QQĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Triển khai thực hiện đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học theo thông tư số 14/2011/QQĐ-BGDĐT ngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, đảm bảo trung thực, khách quan và đúng qui trình đánh giá. Tiếp tục thực hiện việc luân chuyển hiệu trưởng theo qui định.
Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/07/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Tiếp tục duy trì, củng cố và kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán địa phương nhằm thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Phát huy vai trò của tổ khối trưởng chuyên môn trong tổ chức các hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn.
Tăng cường bồi dưỡng, tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề của cụm trường, cụm huyện theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT.
Tạo sự chuyển biến rõ nét trong sinh hoạt chuyên môn nhằm thay đổi cách dạy – cách học đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy-học.
Từ tháng 11, hàng tháng, Phòng GD&ĐT chỉ đạo, hướng dẫn các trường tham gia dự án “Mô hình trường học mới Việt Nam ” (GPE-VNEN) tổ chức báo cáo chuyên đề, minh họa nội dung đổi mới hoạt động dạy-học chuyển đổi từ dạy học truyền thụ của giáo viên sang tổ chức hoạt động tự học của học sinh cho đội ngũ chuyên cốt cán trong toàn huyện, thành phố tham dự, học tập, rút kinh nghiệm; rồi tháng tiếp theo 01 trường trong huyện, tp tổ chức cáo cáo áp dụng. Cứ hai tháng một chuyên đề được thực hiện theo phương thức đó.
Cuối mỗi học kỳ, Phòng GD-ĐT báo cáo cụ thể :
-Nội dung chuyên đề
- Thời gian
- Số CB,GV dự chuyên đề
- Kết quả triển khai thực hiện
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo viên và nhân viên trong nhà trường một cách thực chất. Tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra kỹ năng thực hành tin học văn phòng của CBQL và giáo viên tiểu học.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học hiệu quả đối với GD tiểu học. Các giáo án điện tử cần được xây dựng theo hướng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của nhà trường và được sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính, tổ chức nhiều tiết dạy sử dụng các phần mềm dạy-học.
Phòng GD-ĐT, các trường tiểu học, thực hiện các qui định về thông tin, giao dịch bằng văn bản điện tử của Bộ GD&ĐT. Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành.
Một số hoạt động khác :
Tổ chức Liên hoan giáo viên dạy giỏi cấp Tiểu học toàn quốc lần thứ tư (dự kiến vào tháng 11/2012).
2. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực giáo dục: giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, liên hoan tiếng hát dân ca, festival khám phá khoa học, giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông, Olympic môn học, Olympic cấp học, …phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học. Khuyến khích tổ chức thi vận dụng kiến thức tổng hợp giải quyết các tình huống thực tiễn (mới) cho giáo viên.
3. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường.
CÔNG TÁC THỐNG KÊ – BÁO CÁO
1. Thống kê Phổ cập GDTHĐĐT
2. Thống kê tình hình GD Tiểu học
3. Thống kê Chất lượng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ TIỂU HỌC
Đà Lạt, ngày 25 tháng 07 năm 2012
HÈ 2012
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI
Người trình bày : Ô. NGUYỄN KIM LONG
Trưởng phòng GD Tiểu học - Sở GD&ĐT Lâm Đồng
TANG CU?NG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
TRÁCH NHIỆM
CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy học theo chương trình mới ở trường tiểu học.
1. Đặc điểm hoạt động dạy của giáo viên tiểu học
a. Nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa hoaït ñoäng daïy ôû tröôøng tieåu hoïc
Giáo viên
dạy toàn diện
đủ các môn học
Dạy theo
phương pháp
nhà trường
"Thầy tổ chức,
trò hoạt động".
Dạy cho
học sinh
cách học.
Đặc điểm hoạt động dạy của giáo viên tiểu học
a. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy ở trường tiểu học
Giáo viên phải dạy toàn diện
Dạy theo phương pháp nhà trường (bao gồm nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức),
"Thầy tổ chức, trò hoạt động".
- Dạy cho học sinh cách học.
b. Điểm nổi bật trong hoạt động dạy học theo chương trình mới
Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách và có nhu cầu tự học.
Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học, do đó học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và biết vận dụng chúng với sự hỗ trợ hợp lý của giáo viên và môi trường giáo dục.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các PPDH truyền thống cũng như các PPDH hiện đại.
- Muốn làm tốt vai trò là người hướng dẫn, giúp đỡ học sinh, người giáo viên cần quan tâm đến tất cả mọi học sinh trong lớp, có thái độ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cần giúp đỡ học sinh và sự thiện cảm với các em, có như vậy mới kích thích sự hứng thú học tập ở học sinh.
- Đặc điểm nổi bật của dạy theo chương trình mới là dạy học khuyến khích sự sáng tạo của mỗi học sinh.
- Cụ thể như giáo viên đưa ra tình huống có thực và yêu cầu học sinh lí giải và giải quyết theo cách của mình, sử dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác nhau, đưa ra những bài tập đòi hỏi học sinh phải động não để các em có thể bộc lộ xu hướng sáng tạo.
c. Đặc điểm ứng xử của giáo viên theo chương trình mới
d. Những yêu cầu về chuẩn giáo viên :
Lĩnh vực 1 : Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị
Lĩnh vực 2 : Kiến thức
- Lĩnh vực 3 : Kĩ năng sư phạm
2. Đặc điểm hoạt động của học sinh tiểu học
a. Những đặc điểm về nhân cách của học sinh tiểu học
Mỗi học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên
Mỗi học sinh tiểu học là một chỉnh thể
- Mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành
- Trong mỗi học sinh tiểu học tiềm tàng khả năng phát triển
b. Đặc điểm ứng xử của học sinh theo chương trình mới :
Khi thực hiện học tập theo chương trình mới, học sinh sẽ :
- Tích cực, chủ động trong việc học.
- Có thể đặt câu hỏi.
- Tích cực giải quyết vấn đề.
- Hứng thú với việc học.
- Tôn trọng và biết hợp tác với bạn đọc.
- Học tập sáng tạo.
- Đôi khi học một mình.
- Đôi khi học theo nhóm.
- Đôi khi học tập thể.
c. Môi trường học tập khi thực hiện chương trình mới
Hứng thú
Tham gia
Trách nhiệm
Lập kế hoạch
Hướng dẫn
Hợp tác
Ảnh hưởng
Thích nghi
NGƯỜI HỌC
NGƯỜI DẠY
MÔI TRƯỜNG
II. Hiệu trưởng trường tiểu học quản lí hoạt động dạy học theo chương trình và sách giáo khoa mới
1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung theo chương trình Tiểu học mới
a. Mục tiêu dạy học theo chương trình Tiểu học mới
Mục tiêu của các môn học đều được làm rõ 3 yêu cầu : kiến thức, kỹ năng năng, thái độ.
b. Nội dung dạy học :
- Phù hợp đối tượng học sinh
Yêu cầu các môn khác nhau - Không nặng về lí thuyết, tăng phần thực hành.
c. Các chức năng cơ bản của quản lí giáo dục :
* Xây dựng kế hoạch dạy học :
Công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/2/2006.
* Tổ chức thực hiện
* Chỉ đạo thực hiện
* Kiểm tra đánh giá
2. Quản lí công tác dạy học của GV
a. Quản lí các hoạt động dạy của GV
* Các hoạt động dạy của GV
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC LỚP HỌC
THIẾT BỊ - ĐD DẠY HỌC
HỒ SƠ DẠY HỌC
TRONG KHI DẠY
Bài dạy : Kế hoạch bài học
Thực hiện KH bài học .
Sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học
Đánh giá kết quả bài học.
SAU KHI DẠY
Thu thập các thông tin kết quả bài học
Đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Rút kinh nghiệm bài dạy
* Các biện pháp quản lí các hoạt động dạy của GV
- Xây dựng các quy định về quản lí dạy học của nhà trường :
+ Nội quy, quy chế dạy học.
+ Các quy định về động viên tinh thần, vật chất trong hoạt động dạy học.
+ Xây dựng các quy định về sinh hoạt chuyên môn.
- Quản lí các hoạt động trước khi dạy :
+ Sinh hoạt chuyên môn
+ Chuẩn bị bài dạy
+ Tư vấn cho GV về nội dung, phương pháp và xây dựng kế hoạch bài học,.
- Quản lí các hoạt động trong khi dạy :
+ Dự giờ, thăm lớp.
+ Kiểm tra kế hoạch dạy học.
- Quản lí các hoạt động sau khi dạy :
+ Sản phẩm của GV (kế hoạch dạy học, đồ dùng dạy học,.)
+ Kết quả học tập của học sinh.
+ Ý kiến, dự luận của đồng nghiệp, của các cán bộ quản lí (tổ trưởng chuyên môn).
b. Phát triển chuyên môn GV tiểu học nhằm thực hiện có hiệu quả CT-SGK mới
Phát triển chuyên môn GV trong giai đoạn hiện nay là để đáp ứng yêu cầu triển khai có hiệu quả chương trình Tiểu học mới. Muốn vậy, người GV tiểu học cần rèn luyện nănglực chuyên môn vững vàng thể hiện ở hai lĩnh vực là kiến thức và kĩ năng sư phạm. Đồng thời cần phấn đấu đạt mức độ cao nhất (mức 4) trong chuẩn GV tiểu học.
* Phát triển chuyên môn GV vì
- Nhân tố quyết định chất lượng học tập của HS là chất lượng dạy của GV. Vì vậy, nâng cao chuyên môn GV là điều kiện tiên quyết nhằm khẳng định sự tồn tại của nhà trường xu thế cạnh tranh để phát triển của các trường tiểu học.
- Nâng cao chuyên môn GV còn có ý nghĩa bền vững, có tác dụng lâu dài cho sự phát triển của nhà trường và trước mắt là đáp ứng được yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp theo CT-SGK mới.
* Các mô hình phát triển chuyên môn
Tập huấn bồi dưỡng GV :
Sinh hoạt theo tổ chuyên môn :
Mô hình cá nhân :
3. Quản lí đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với nội dung CT-SGK mới
a. Những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học thực hiện CT-SGK mới ở tiểu học
- Phát huy tính tích cực chủ động của HS trong quá trình dạy học.
- "Thầy tổ chức, trò hoạt động"
- Người học là người tham gia vào quá trình dạy học để tự phát hiện và giải quyết vấn đề của nội dung bài học.
b. Những biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học thực hiện CT-SGK mới ở trường tiểu học
Các biện pháp về phát triển chuyên môn (phương pháp) cho đội ngũ GV
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV về các PPDHTC.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm, thảo luận tổ GV về
- Duy trì và phát triển hoạt động thao giảng :
* Các biện pháp hành chính, tâm lí và kinh tế
4. Quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo chương trình Tiểu học mới
a. Các yêu cầu, quy định về chuẩn CSVC-TBDH
b. Những nhiệm vụ của hiệu trưởng quản lí CSVC-TBDH (dựa trên các
c. Các biện pháp của hiệu trưởng trường tiểu học quản lí CSVC-TBDH thực hiện CT-SGK mới.
5. Quản lí các hình thức tổ chức dạy học theo chương trình Tiểu học mới.
a. Hình thức tổ chức dạy học.
b. Đối với giáo dục Tiểu học
c. Các biện pháp của hiệu trưởng quản lí hình thức tổ chức dạy học
6. Quản lí hoạt động đánh giá HS theo chương trình GDTH mới
a. Những điểm cơ bản về đổi mới đánh giá, xếp loại HS
b. Những biện pháp quản lí của hiệu trưởng về đánh giá, xếp loại HS theo chương trình Tiểu học mới.
MỘT SỐ CÔNG VIỆC TẬP TRUNG THỰC HIỆN GÓP PHẦN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012-2013
NHIỆM VỤ CHUNG
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
NHIỆM VỤ CỤ THỂ
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành.
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống;
tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống;
Đảm bảo chuẩn kiến thức
- kỹ năng
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh
trong học tập và rèn luyện.
Đảm bảo tính phân hoá
tới từng đối tượng, từng mặt
hoạt động của học sinh.
Vận động sự tham gia
của cha mẹ HS
Các hoạt động
rèn luyện KN sống
NHIỆM VỤ CỤ THỂ
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể ; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học một cách cụ thể :
Đổi mới hoạt động sư phạm, chuyển đổi từ dạy học truyền thụ của giáo viên sang tổ chức hoạt động tự học của học sinh, quá trình tự học, tự giáo dục là trung tâm của hoạt động giáo dục.
TRƯỜNG THAM GIA
GPE- VNEN
TRƯỜNG TH
TRONG KHU VỰC
CÁC TRƯỜNG TH
KHÁC
Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn;
- Tổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khoá biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương
Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, được giáo dục các kĩ năng sống.
Giáo dục học sinh khuyết tật phải phù hợp đối tượng. Cần có sự điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với mỗi đối tượng học sinh khuyết tật.
Thận trọng phân loại – đánh giá – tư vấn
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số
Thực hiện việc điều chỉnh kế hoạch dạy học tiếng Việt lớp 1 từ 350 tiết thành 500 tiết.
Tổ chức các trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, làm truyện tranh, cây từ vựng; sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Tổ chức ngày hội đọc, thi kể chuyện, giao lưu “Tiếng Việt của chúng em”, …
Triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện.
Năm học 2012-2013, tiếp tục triển khai chọn lọc các trường Tiều học đủ điều kiện về cơ sở vật chất và giáo viên để triển khai thí điểm tiếng Anh lớp 3 với thời lượng 4 tiết/ tuần theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các trường, lớp đã được chọn thí điểm chương trình Tiếng Anh lớp 3 sẽ tiếp tục thực hiện thí điểm lớp 4.
- Các trường khác: trên cơ sở phù hợp điều kiện thực tế và nhu cầu của học sinh có thể dạy học theo chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc trên 2 tiết/tuần; khuyến khích dạy học tiếng Anh tăng cường, hoặc có thể làm quen tiếng Anh bắt đầu từ lớp 1. Chương trình và tài liệu đưa vào sử dụng trong nhà trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định và cho phép.
Duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi :
Củng cố, duy trì thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ (PCGDTH – CMC) và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH) đúng độ tuổi. Đảm bảo tiến độ và chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi, phấn đấu đạt chuẩn ở mức độ cao hơn.
Khắc phục sự trì trệ, tập trung làm tốt công tác PCGDTHĐĐT; thu thập, quản lí thống kê, số liệu về PCGDTH đạt hiệu quả cao.
Đối với các xã, thị trấn có nguy cơ không duy trì đạt chuẩn, phòng GD-ĐT phải tích cực xây dựng kế hoạch với các biện pháp cụ thể để địa phương phấn đấu duy trì chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi vào cuối năm học.
- Hàng năm, rà soát công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo quy trình
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày :
- Kế hoạch dạy học và giáo dục đối với trường, lớp 2 buổi/ ngày: Tùy điều kiện thực tế địa phương, nhà trường chọn lựa mô hình T30 hoặc T35 ; thời lượng tối đa 7 tiết/ ngày. Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày nhằm tăng cường các hoạt động thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động câu lạc bộ theo các mô-đun : nhóm củng cố kiến thức, nhóm phát triển kiến thức - kỹ năng , nhóm phát triển năng khiếu nghệ thuật-thể chất, các môn tự chọn
Các Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai thí điểm một số trường tiểu học về loại hình trường tiểu học chất lượng cao theo định hướng :
Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia có tổ chức loại hình 2 buổi/ngày .
Ngoài chương trình qui định hiện hành, tổ chức một số hoạt động theo các mô-đun : nhóm củng cố kiến thức, nhóm phát triển kiến thức - kỹ năng , nhóm phát triển năng khiếu nghệ thuật-thể chất.
Để đầu tư về nhân lực, cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục theo mô-đun các nhóm phát triển nhà trường được phép vận động nguồn đầu tư từ sự thỏa thuận với cha mẹ học sinh một cách hợp pháp.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo:
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng kế hoạch phát triển dạy – học 2 buổi/ ngày, đây là nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển giáo dục tại địa phương.
Tăng cường mở rộng loại hình dạy – học 2 buổi/ ngày ; quản lí – kiểm tra thực hiện qui định về dạy thêm – học thêm :
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng kế hoạch phát triển dạy – học 2 buổi/ ngày, đây là nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển giáo dục tại địa phương.
Sở GD-ĐT lưu ý các phòng GD-ĐT phải chỉ đạo thực hiện đúng qui định về dạy thêm học thêm theo thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ GD-ĐT : Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp : bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Các phòng GD-ĐT có trách nhiệm tăng cường kiểm tra, quản lí việc thực hiện qui định về dạy thêm – học thêm của Bộ GD-ĐT.
Triển khai thực hiện một cách cụ thể việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và điều chỉnh theo hướng “ giảm tải ” tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học các môn học; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Tập trung chỉ đạo, thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Các trường tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để phân nhóm học sinh, từ đó xác định phương pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp. Đặc biệt chú trọng đến chất lượng lớp 1, lớp 5. Tiếp tục đảm bảo chất lượng của học sinh hoàn thành chương trình tiểu học theo yêu cầu cấp học. Tham gia thực hiện tốt công tác xét tuyển vào lớp 6 THCS.
Tăng cường hoạt động thực hành về giáo dục ATGT; giáo dục vệ sinh cá nhân – vệ sinh môi trường cho học sinh. Trường học đảm bảo vệ sinh chung và xây dựng môi trường trường học xanh- sạch- đẹp. Đầy mạnh giáo dục thể chất; triển khai thực hiện tốt công tác y tế trường học; giáo dục phòng chống tai nạn, thương tích; phòng chống đuối nước cho học sinh.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Thực hiện thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học và các văn bản hướng dẫn hiện hành. Tổ chức tuyên truyền, thông báo, thảo luận nội dung quy định đánh giá xếp loại học sinh để cha mẹ học sinh được rõ và hợp tác đầy đủ với nhà trường trong việc gương mẫu thực hiện các qui định, phối hợp giáo dục toàn diện con em học sinh.
- Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng , yêu cầu tối thiểu của chương trình. Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện. Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh: không yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, tuyệt đối chấm dứt việc bắt buộc học thuộc bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham khảo, học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học. Tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn Đạo đức, Thủ công , Mỹ thuật, Âm nhạc.
Tăng cường các biện pháp dạy-học, kiểm tra, rà soát để không có học sinh ngồi sai lớp, giảm tỉ lệ học sinh yếu và học sinh bỏ học; tăng tỉ lệ học sinh giỏi, đánh giá đúng chất lượng giáo dục.
Cuối mỗi học kỳ, Phòng GD-ĐT báo cáo thống kê chất lượng : Đúng mẫu, chính xác.
Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
Chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp và tác phong nhà giáo, đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, chính trị và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học.
Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012).
Tập trung bồi dưỡng về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo giáo dục tiểu học và công tác quản lí, chỉ đạo việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. Đặc biệt quan tâm tự bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn hiệu trưởng,
Bồi dưỡng năng lực quản lí cho đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục về ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao thực chất chất lượng giáo dục. .
Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành theo Quyết định số 14/2007/QQĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Triển khai thực hiện đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học theo thông tư số 14/2011/QQĐ-BGDĐT ngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, đảm bảo trung thực, khách quan và đúng qui trình đánh giá. Tiếp tục thực hiện việc luân chuyển hiệu trưởng theo qui định.
Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/07/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Tiếp tục duy trì, củng cố và kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán địa phương nhằm thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Phát huy vai trò của tổ khối trưởng chuyên môn trong tổ chức các hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn.
Tăng cường bồi dưỡng, tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề của cụm trường, cụm huyện theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT.
Tạo sự chuyển biến rõ nét trong sinh hoạt chuyên môn nhằm thay đổi cách dạy – cách học đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy-học.
Từ tháng 11, hàng tháng, Phòng GD&ĐT chỉ đạo, hướng dẫn các trường tham gia dự án “Mô hình trường học mới Việt Nam ” (GPE-VNEN) tổ chức báo cáo chuyên đề, minh họa nội dung đổi mới hoạt động dạy-học chuyển đổi từ dạy học truyền thụ của giáo viên sang tổ chức hoạt động tự học của học sinh cho đội ngũ chuyên cốt cán trong toàn huyện, thành phố tham dự, học tập, rút kinh nghiệm; rồi tháng tiếp theo 01 trường trong huyện, tp tổ chức cáo cáo áp dụng. Cứ hai tháng một chuyên đề được thực hiện theo phương thức đó.
Cuối mỗi học kỳ, Phòng GD-ĐT báo cáo cụ thể :
-Nội dung chuyên đề
- Thời gian
- Số CB,GV dự chuyên đề
- Kết quả triển khai thực hiện
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo viên và nhân viên trong nhà trường một cách thực chất. Tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra kỹ năng thực hành tin học văn phòng của CBQL và giáo viên tiểu học.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học hiệu quả đối với GD tiểu học. Các giáo án điện tử cần được xây dựng theo hướng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của nhà trường và được sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính, tổ chức nhiều tiết dạy sử dụng các phần mềm dạy-học.
Phòng GD-ĐT, các trường tiểu học, thực hiện các qui định về thông tin, giao dịch bằng văn bản điện tử của Bộ GD&ĐT. Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành.
Một số hoạt động khác :
Tổ chức Liên hoan giáo viên dạy giỏi cấp Tiểu học toàn quốc lần thứ tư (dự kiến vào tháng 11/2012).
2. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực giáo dục: giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, liên hoan tiếng hát dân ca, festival khám phá khoa học, giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông, Olympic môn học, Olympic cấp học, …phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học. Khuyến khích tổ chức thi vận dụng kiến thức tổng hợp giải quyết các tình huống thực tiễn (mới) cho giáo viên.
3. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường.
CÔNG TÁC THỐNG KÊ – BÁO CÁO
1. Thống kê Phổ cập GDTHĐĐT
2. Thống kê tình hình GD Tiểu học
3. Thống kê Chất lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: 382,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)