BCBGDT
Chia sẻ bởi Lê Hồng Thuý |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: BCBGDT thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Báo cáo Về việc thực hiện : Bài giảng điện tử
Tổ xã hội - năm học 2008 - 2009
Năm học 2008 - 2009 là năm học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập(THCS) gắn với phong trào thi đua " Trường học thân thiện, học sinh tich cực". Trường THCS Yên Biên đã triển khai nhiệm vụ này ngay từ đầu năm học. Để đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện, tổ xã hội cũng đã triển khai nhiệm vụ và kế hoạch năm học, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.Qua một học kì vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy(Ngữ văn, lịch sử, GDCD, công nghệ). Chúng tôi thấy việc thực hiện bài giảng điện từ có những ưu, nhược như sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I. Ưu điểm:
- Mô phỏng được nhiều thông tin cung cấp cho bài học mà SGK không có,hoặc chưa đủ (Chân dung các nhà văn, nhà thơ, trang bìa của tác phẩm..)
- Hình ảnh minh hoạ sinh động.
- Gây hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận bài học.
- Giảm tải cho giáo viên việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: Bảng phụ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng được các trò chơi phục vụ cho kiến thức bài học một cách khoa học sinh động.
Ví dụ:
Môn ngữ văn:
Học sinh có thể chiêm ngưỡng chân dung nhà văn, nhà thơ.
*Dạy một số văn bản như:
+Ca Huế trên sông Hương(Lớp7).
Học sinh có thể nhìn thấy những hình ảnh cụ thể sinh động như cầu Tràng Tiền, sông Hương.
Các nhạc cụ đệm cho hát ca Huế.
Không gian ca hát Huế.(Trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng,huyền ảo ...
+Viếng lăng Bác( Lớp9)
Có học sinh vì điều kiện chưa được về thủ đô Hà Nội, em có thể ngắm nhìn lăng Bác qua ảnh và những hình ảnh minh hoạ.
-Hàng tre.
Dòng người vào viếng lăng Bác, hình ảnh của Bác nằm trong lăng. Từ những hình ảnh minh hoạ cụ thể đó các em có cảm xúc, hiểu bài sâu sắc hơn.
Trò chơI ô chữ
Ô chữ hàng dọc: Mở rộng câu
1
2
3
4
6
7
5
9
8
II. Nhược:
-Học sinh ghi bài còn khó khăn, khó có thể theo dõi một cách
có hệ thống.
- Chưa biết kết hợp nghe và ghi.
1. Đối với học sinh:
Khảo sát ở lớp 7D ( 20/29), 6D ( 20/26)
-Thích học ở phòng đa năng:
+ Hình ảnh minh hoạ sinh động, có nhiều thông tin bổ trợ cho bài
học.
+ Hoạt động nhóm, sản phẩm được trình chiếu trên máy dễ quan sát
để nhận xét và bổ sung của các nhóm khác, tiết kiệm thời gian di
chuyển.
+ Tập trung vào học tập, hiểu bài.
- Một số ít không thích học:
+ Nhức mắt, viết không kịp, thời gian dành cho ghi bài còn ít.
III. Qua khảo sát và thực tế giảng dạy
2.Đối với giáo viên:
- Tổ Xã hội có 11 đồng chí (10 đồng chí trực tiếp giảng dạy) hưởng
ứng tích cực chủ đề năm học.
- Nhà trường có TBDH hiện đại tương đối đầy đủ cho việc nghiên
cứu, soạn bài của giáo viên. Các đồng chí trong tổ thường xuyên
được tập huấn, tiếp cận PPDHTC (DAVB). Đây là điều kiện thuận
lợi để giáo viên thực hiện bài giảng điện tử.
- Khi tiếp cận PPDHHĐ (Bài giảng điện tử), các đồng chí có ý thức
chuẩn bị bài (Nghiên cứu, soạn bài, sử dụng máy) trước khi dạy.
- Bài dạy chủ yếu là đao trên mạng sau đó chỉnh sửa để dạy. Giáo
viên chưa tự soạn được một bài hoàn chỉnh.
- Đa số GV chưa có kĩ năng sử dụng TBDH. Chính vì vậy trong quá
trình dạy còn lúng túng, chưa kết hợp giữa giảng và hướng dẫn học
sinh ghi bài.
- Trong quá trình dạy giáo viên khai thác các hình ảnh chưa thật sâu.
- Một số đồng chí chưa thực sự thường xuyên thực hiện, mới chỉ thực
hiện theo kế hoạch của tổ đề ra (mỗi đồng chí 2tiết / tháng)
*Nguyên nhân của những hạn chế:
- Trình độ tin học hạn chế vẫn còn phụ thuộc sự hỗ trợ của giáo viên
tin học.
- Sử dụng TBDH chưa thường xuyên.
- Một số đồng chí có tuổi ngại sử dụng PTDHHĐ.
IV.Đề xuất hướng giải quyết
- Để một bài giảng có hiệu quả, người thầy phải biết khai thác
thông tin, hình ảnh( Lược đồ, bản đồ).
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
VD: Khi dạy tiết 46- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước PKTQ ở thế kĩ XVI( Sử 7) - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân thế kỉ XVI
GV cho học sinh nghiên cứu( Đọc thầm. đọc to trước lớp) về ND này.
Yêu cầu học sinh nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở thế kỉ XVI
- HS nêu tên, thời gian địa điểm của các cuộc khởi nghĩa đến đâu thì
GVkích chuột đến đó trên lược đồ.
- Sau đó cho HS trình bày lại trên lược đồ.
* Như vậy bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của HS.
HS khắc sâu kiến thức( Nghe, nhìn, thực hành)
TIẾT 46
THẢO LUẬN NHÓM:
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị -xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không
quan tâm đến việc nước.
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
kém.
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh
giết lẫn nhau tranh giành quyền
lực.
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ, giữa nhân dân với nhà nước
phong kiến gay gắt.
*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến
hậu quả gì ?
*Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế
kỉ XVI ?
Tổ chuyên môn hàng tháng tổ chức soạn bài theo nhóm ( bộ môn). Dạy và rút kinh nghiệm.
Nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn cho GV sử dụng TBDH ( Theo tổ chuyên môn), đồng chí nào cũng được thực hành.
9
V. Giáo án điện tử trở thành nhu cầu đối với mỗi GV
- Mỗi GV tự bồi dưỡng về trình độ tin học để đáp ứng nhu cầu dạy học hiện nay.
- GV tự soạn một bài giảng hoàn chỉnh, làm chủ PTDH.
- Mong muốn: Mỗi phòng học có một máy chiếu.
*Trên đây là bản báo cáo của tổ xã hội về việc thực hiện bài giảng điện tử. Mong được sự góp ý của các đồng chí.
Tổ xã hội - năm học 2008 - 2009
Năm học 2008 - 2009 là năm học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập(THCS) gắn với phong trào thi đua " Trường học thân thiện, học sinh tich cực". Trường THCS Yên Biên đã triển khai nhiệm vụ này ngay từ đầu năm học. Để đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện, tổ xã hội cũng đã triển khai nhiệm vụ và kế hoạch năm học, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.Qua một học kì vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy(Ngữ văn, lịch sử, GDCD, công nghệ). Chúng tôi thấy việc thực hiện bài giảng điện từ có những ưu, nhược như sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I. Ưu điểm:
- Mô phỏng được nhiều thông tin cung cấp cho bài học mà SGK không có,hoặc chưa đủ (Chân dung các nhà văn, nhà thơ, trang bìa của tác phẩm..)
- Hình ảnh minh hoạ sinh động.
- Gây hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận bài học.
- Giảm tải cho giáo viên việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: Bảng phụ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng được các trò chơi phục vụ cho kiến thức bài học một cách khoa học sinh động.
Ví dụ:
Môn ngữ văn:
Học sinh có thể chiêm ngưỡng chân dung nhà văn, nhà thơ.
*Dạy một số văn bản như:
+Ca Huế trên sông Hương(Lớp7).
Học sinh có thể nhìn thấy những hình ảnh cụ thể sinh động như cầu Tràng Tiền, sông Hương.
Các nhạc cụ đệm cho hát ca Huế.
Không gian ca hát Huế.(Trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng,huyền ảo ...
+Viếng lăng Bác( Lớp9)
Có học sinh vì điều kiện chưa được về thủ đô Hà Nội, em có thể ngắm nhìn lăng Bác qua ảnh và những hình ảnh minh hoạ.
-Hàng tre.
Dòng người vào viếng lăng Bác, hình ảnh của Bác nằm trong lăng. Từ những hình ảnh minh hoạ cụ thể đó các em có cảm xúc, hiểu bài sâu sắc hơn.
Trò chơI ô chữ
Ô chữ hàng dọc: Mở rộng câu
1
2
3
4
6
7
5
9
8
II. Nhược:
-Học sinh ghi bài còn khó khăn, khó có thể theo dõi một cách
có hệ thống.
- Chưa biết kết hợp nghe và ghi.
1. Đối với học sinh:
Khảo sát ở lớp 7D ( 20/29), 6D ( 20/26)
-Thích học ở phòng đa năng:
+ Hình ảnh minh hoạ sinh động, có nhiều thông tin bổ trợ cho bài
học.
+ Hoạt động nhóm, sản phẩm được trình chiếu trên máy dễ quan sát
để nhận xét và bổ sung của các nhóm khác, tiết kiệm thời gian di
chuyển.
+ Tập trung vào học tập, hiểu bài.
- Một số ít không thích học:
+ Nhức mắt, viết không kịp, thời gian dành cho ghi bài còn ít.
III. Qua khảo sát và thực tế giảng dạy
2.Đối với giáo viên:
- Tổ Xã hội có 11 đồng chí (10 đồng chí trực tiếp giảng dạy) hưởng
ứng tích cực chủ đề năm học.
- Nhà trường có TBDH hiện đại tương đối đầy đủ cho việc nghiên
cứu, soạn bài của giáo viên. Các đồng chí trong tổ thường xuyên
được tập huấn, tiếp cận PPDHTC (DAVB). Đây là điều kiện thuận
lợi để giáo viên thực hiện bài giảng điện tử.
- Khi tiếp cận PPDHHĐ (Bài giảng điện tử), các đồng chí có ý thức
chuẩn bị bài (Nghiên cứu, soạn bài, sử dụng máy) trước khi dạy.
- Bài dạy chủ yếu là đao trên mạng sau đó chỉnh sửa để dạy. Giáo
viên chưa tự soạn được một bài hoàn chỉnh.
- Đa số GV chưa có kĩ năng sử dụng TBDH. Chính vì vậy trong quá
trình dạy còn lúng túng, chưa kết hợp giữa giảng và hướng dẫn học
sinh ghi bài.
- Trong quá trình dạy giáo viên khai thác các hình ảnh chưa thật sâu.
- Một số đồng chí chưa thực sự thường xuyên thực hiện, mới chỉ thực
hiện theo kế hoạch của tổ đề ra (mỗi đồng chí 2tiết / tháng)
*Nguyên nhân của những hạn chế:
- Trình độ tin học hạn chế vẫn còn phụ thuộc sự hỗ trợ của giáo viên
tin học.
- Sử dụng TBDH chưa thường xuyên.
- Một số đồng chí có tuổi ngại sử dụng PTDHHĐ.
IV.Đề xuất hướng giải quyết
- Để một bài giảng có hiệu quả, người thầy phải biết khai thác
thông tin, hình ảnh( Lược đồ, bản đồ).
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
VD: Khi dạy tiết 46- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước PKTQ ở thế kĩ XVI( Sử 7) - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân thế kỉ XVI
GV cho học sinh nghiên cứu( Đọc thầm. đọc to trước lớp) về ND này.
Yêu cầu học sinh nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở thế kỉ XVI
- HS nêu tên, thời gian địa điểm của các cuộc khởi nghĩa đến đâu thì
GVkích chuột đến đó trên lược đồ.
- Sau đó cho HS trình bày lại trên lược đồ.
* Như vậy bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của HS.
HS khắc sâu kiến thức( Nghe, nhìn, thực hành)
TIẾT 46
THẢO LUẬN NHÓM:
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị -xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không
quan tâm đến việc nước.
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
kém.
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh
giết lẫn nhau tranh giành quyền
lực.
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ, giữa nhân dân với nhà nước
phong kiến gay gắt.
*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến
hậu quả gì ?
*Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế
kỉ XVI ?
Tổ chuyên môn hàng tháng tổ chức soạn bài theo nhóm ( bộ môn). Dạy và rút kinh nghiệm.
Nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn cho GV sử dụng TBDH ( Theo tổ chuyên môn), đồng chí nào cũng được thực hành.
9
V. Giáo án điện tử trở thành nhu cầu đối với mỗi GV
- Mỗi GV tự bồi dưỡng về trình độ tin học để đáp ứng nhu cầu dạy học hiện nay.
- GV tự soạn một bài giảng hoàn chỉnh, làm chủ PTDH.
- Mong muốn: Mỗi phòng học có một máy chiếu.
*Trên đây là bản báo cáo của tổ xã hội về việc thực hiện bài giảng điện tử. Mong được sự góp ý của các đồng chí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)