Bat tap ly 8
Chia sẻ bởi Trương Văn Huy |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: bat tap ly 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TỔNG HỢP BÀI TẬP HGS PHẦN NHIỆT HỌC
A. Công thức
1, Công thức nhiệt lượng: Q = mc Δt°
Trong đó Q: Nhiệt lượng (J); m: Khối lượng (kg); c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K); Δt°: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (°C)
2, Phương trình cân bằng nhiệt: QTỎA = QTHU
3, Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq
Trong đó q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m: Khối lượng nhiên liệu (kg)
4, Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
Trong đó H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu (%); Qci: Nhiệt lượng có ích (J); Qtp: Nhiệt lượng toàn phần (J)
B. Bài tập áp dụng.
Bài 1: Trong một bình có chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ t1 = 25 °C. Người ta thả vào bình m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = –20 °C. Hãy tính nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp sau đây:
a, m2 = 1 kg b, m2 = 200 gam c, m2 = 6 kg
Giá trị nhiệt dung riêng của nước, của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là: c1 = 4200 J/kg.K; c2 = 2100 J/kg.K; λ = 340.103 J/kg.
Bài 2:
a, Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một chi tiết máy bằng thép có khối lượng 0,2 tấn từ 20 °C đến 370 °C biết nhiệt dung dung của thép là 460 J/kg.K
b, Tính khối lượng nhiên liệu cần thiết để cung cấp nhiệt lượng trên, biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 46000 J/kg và chỉ 40% nhiệt lượng là có ích.
Bài 3: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70 °C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20 °C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Gọi nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là: 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.
Bài 4: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 200 cm³ nước trong một ấm nhôm có khối lượng 500g từ 20 °C đến sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Bài 5: Một bếp dầu hoả có hiệu suất 30%.
a, Tính nhiệt lượng toàn phần mà bếp toả ra khi khối lượng dầu hoả cháy hết là 30g.
b, Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí.
c, Với lượng dầu nói trên có thể đun được bao nhiêu nước từ 30 °C lên đến 100 °C. Năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 6: Tính lượng dầu cần thiết để để đun 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm từ 20 °C đến 100 °C. Cho biết khối lượng của ấm là 0,5 kg; nhiệt dung riêng của nước là 4200K/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Năng suất toả nhiệt của dầu là 4,5.107J/kg và có 50% năng lượng bị hao phí ra môi trường xung quanh.
Bài 7: Có 3 kg hơi nước ở nhiệt độ 100 °C được đưa vào một lò dùng hơi nóng. Nước từ lò đi ra có nhiệt độ 70 °C. Hỏi lò đã nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 8: Tính nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy 20 kg nhôm ở 28 °C. Nếu nấu lượng nhôm đó bằng lò than có hiệu suất 25% thì cần đốt bao nhiêu than? Cho nhiệt dung riêng của của nhôm là 880 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,78.105 J/kg. Năng suất toả nhiệt của than là 3,6.107 J/kg. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658 °C.
Bài 9: Bỏ 25g nước đá ở O °C vào một cái cốc vào một cái cốc chứa 0,4 kg nước ở 40 °C. Hỏi nhiệt cuối cùng của nước trong cốc là bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Bài 10: Bỏ 400g nước đá ở 0 °C vào 500g nước ở 40 °C, Nước đá có tan hết không? Nhiệt dung riêng
A. Công thức
1, Công thức nhiệt lượng: Q = mc Δt°
Trong đó Q: Nhiệt lượng (J); m: Khối lượng (kg); c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K); Δt°: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (°C)
2, Phương trình cân bằng nhiệt: QTỎA = QTHU
3, Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq
Trong đó q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m: Khối lượng nhiên liệu (kg)
4, Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
Trong đó H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu (%); Qci: Nhiệt lượng có ích (J); Qtp: Nhiệt lượng toàn phần (J)
B. Bài tập áp dụng.
Bài 1: Trong một bình có chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ t1 = 25 °C. Người ta thả vào bình m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = –20 °C. Hãy tính nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp sau đây:
a, m2 = 1 kg b, m2 = 200 gam c, m2 = 6 kg
Giá trị nhiệt dung riêng của nước, của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là: c1 = 4200 J/kg.K; c2 = 2100 J/kg.K; λ = 340.103 J/kg.
Bài 2:
a, Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một chi tiết máy bằng thép có khối lượng 0,2 tấn từ 20 °C đến 370 °C biết nhiệt dung dung của thép là 460 J/kg.K
b, Tính khối lượng nhiên liệu cần thiết để cung cấp nhiệt lượng trên, biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 46000 J/kg và chỉ 40% nhiệt lượng là có ích.
Bài 3: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70 °C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20 °C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Gọi nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là: 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.
Bài 4: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 200 cm³ nước trong một ấm nhôm có khối lượng 500g từ 20 °C đến sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Bài 5: Một bếp dầu hoả có hiệu suất 30%.
a, Tính nhiệt lượng toàn phần mà bếp toả ra khi khối lượng dầu hoả cháy hết là 30g.
b, Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí.
c, Với lượng dầu nói trên có thể đun được bao nhiêu nước từ 30 °C lên đến 100 °C. Năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 6: Tính lượng dầu cần thiết để để đun 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm từ 20 °C đến 100 °C. Cho biết khối lượng của ấm là 0,5 kg; nhiệt dung riêng của nước là 4200K/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Năng suất toả nhiệt của dầu là 4,5.107J/kg và có 50% năng lượng bị hao phí ra môi trường xung quanh.
Bài 7: Có 3 kg hơi nước ở nhiệt độ 100 °C được đưa vào một lò dùng hơi nóng. Nước từ lò đi ra có nhiệt độ 70 °C. Hỏi lò đã nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 8: Tính nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy 20 kg nhôm ở 28 °C. Nếu nấu lượng nhôm đó bằng lò than có hiệu suất 25% thì cần đốt bao nhiêu than? Cho nhiệt dung riêng của của nhôm là 880 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,78.105 J/kg. Năng suất toả nhiệt của than là 3,6.107 J/kg. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658 °C.
Bài 9: Bỏ 25g nước đá ở O °C vào một cái cốc vào một cái cốc chứa 0,4 kg nước ở 40 °C. Hỏi nhiệt cuối cùng của nước trong cốc là bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Bài 10: Bỏ 400g nước đá ở 0 °C vào 500g nước ở 40 °C, Nước đá có tan hết không? Nhiệt dung riêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Huy
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)