Bao ve moi truong trong mon Lich su THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Minh | Ngày 25/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bao ve moi truong trong mon Lich su THCS thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH
1
Nguyễn Quốc Minh
CHUYÊN ĐỀ
“GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS”

 Vì sao phải tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học ?
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
2
10 ST
HQTD NL
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
1. Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia.
2. Giáo dục BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về MT, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề MT.
3. Giáo dục BVMT còn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước – người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc BVMT, bảo đảm nhu cầu của hôm nay mà không phương hại đến các thế hệ mai sau. Giáo dục BVMT là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu.
4. Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần 1 triệu giáo viên, CBQL và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng khá hùng hậu. Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩ năng bảo vệ môi trường cho số đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số hiểu biết về môi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cho cộng đồng dân cư của khắp các địa phương trong cả nước. Hơn nữa trường học là nơi có điều kiện để thực thi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT và phát triển bền vững đất nước.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
3
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
PHẦN I
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Mục tiêu cần đạt
Thầy/cô nắm được:
1. Mục tiêu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong môn Lịch sử.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn Lịch sử.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn Lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nội dung chương trình môn học, từ đó xác định các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn LS.
- Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn Lịch sử.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
4
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
II - Một số vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường
1. Khái niệm:
- "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."
- "Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái".
- Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
5
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
II - Một số vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường
1. Khái niệm:
2. Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng cơ bản:
- Môi trường là không gian sinh sống của con người và các loài sinh vật.
- Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
6
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
II - Một số vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường
1. Khái niệm:
2. Chức năng chủ yếu của môi trường
3. Phân loại môi trường
Theo chức năng, môi trường được chia thành 3 loại:
- Môi trường tự nhiên, bao gồm các yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan bao quanh con người.
- Môi trường xã hội, là tổng thể các quan hệ giữa con người với con người, tạo nên sự thuận lợi hay khó khăn cho sự phát triển của cá nhân hay cộng đồng dân cư.
- Môi trường nhân tạo, là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối bởi con người.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
7
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
II - Một số vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường
1. Khái niệm:
2. Chức năng chủ yếu của môi trường
3. Phân loại môi trường
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
8
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
II - Một số vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường
4. Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường THCS
4.1. Kiến thức: HS hiểu về:
- Khái niệm môi trường, hệ sinh thái
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.
- Dân số - môi trường
- Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường.
- Các biện pháp BVMT
4.2. Thái độ - tình cảm
- Yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.
-Yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá.
- Thân thiện với môi trường , có ý thức tham gia các hoạt động BVMT.
4.3. Kỹ năng - hành vi:
- Phát hiện và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
- Có hành động cụ thể BVMT.
- Tuyên truyền vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
9
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
III. Sự cần thiết giáo dục BVMT hiện nay
 Vì sao phải tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học ?
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
10
10 ST
HQTD NL
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
III. Sự cần thiết giáo dục BVMT hiện nay
1. Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia.
2. Giáo dục BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về MT, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề MT.
3. Giáo dục BVMT còn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước – người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc BVMT, bảo đảm nhu cầu của hôm nay mà không phương hại đến các thế hệ mai sau. Giáo dục BVMT là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu.
4. Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần 1 triệu giáo viên, CBQL và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng khá hùng hậu. Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩ năng bảo vệ môi trường cho số đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số hiểu biết về môi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cho cộng đồng dân cư của khắp các địa phương trong cả nước. Hơn nữa trường học là nơi có điều kiện để thực thi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT và phát triển bền vững đất nước.
13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
11
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
 Vì sao tích hợp giáo dục môi trường qua môn Lịch Sử bậc THCS ?


13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
12
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
 Vì sao tích hợp giáo dục môi trường qua môn Lịch Sử bậc THCS ?




13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
13
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
Con người
Không gian
Thời gian
Lịch sử
Xã hội
Con người: là chủ thể LS; Không gian là ĐK TN mà con người hình thành, tồn tại và phát triển; Thời gian là quá trình con người hình thành và phát triển qua các thời điểm nhất định. Ba nhân tố này tác động biện chứng, nhưng chủ yếu là con người và không gian. Do đó khi học LS XH phân tích đến các yếu tố môi trường tự nhiên và thông qua LS hiểu rõ hơn về môi trường tự nhiên.
Môn LS giúp HS hiểu cách thức con người khai thác, chinh phục thế giới tự nhiên ở mỗi thời kì và ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với môi trường và ngược lại
PHẦN II
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS
1. Mục tiêu tích hợp GDBVMT trong môn LS THCS
+ Vẫn đảm bảo mục tiêu, yêu cầu của kiến thức lịch sử.
+ Hình thành cho học sinh kiến thức về giáo dục môi trường:
- Nhận thức được vai trò của môi trường;
- Có thái độ đúng đắn với môi trường;
- Có kĩ năng bảo vệ, giữ gìn môi trường.


13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
14
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
PHẦN II
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
- Thứ nhất, phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường.


13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
15
Kiến thức
Lịch sử
Môi
trường
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ hai, không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học. Mà qua các chương, bài cụ thể, cần chọn lựa, xác định nội dung có sở trường, ưu thế trong việc giáo dục môi trường.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
16
Chương
trình
lịch
sử
THCS
Chương
Bài
Mục
Ý
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ ba, việc tích hợp không chỉ tiến hành trong bài nội khóa, mà có thể tiến hành các hoạt động nội khoá, kết hợp với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là trong các bài dạy học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
17
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
18
Tiết học
Lịch sử
Tiết học
Lịch sử
Giáo dục
môi trường
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
19
Kiến thức
Lịch sử
Giáo dục
Môi trường
Không phải là một chương trình độc lập
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
20
Kiến thức
Lịch sử
Giáo dục
Môi trường
Không phải là một phép cộng nội dung dạy học
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
21
Tiết học
Lịch sử
Tiết học
Lịch sử
Giáo dục
môi trường
Lồng ghép kiến thức để nâng cao hiệu quả dạy học
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Thứ năm, thực hiện việc ĐMPP giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xoá bỏ triệt để phương pháp “độc thoại” –thầy đọc – trò chép, thầy nói – trò nghe, mà phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức (học tập). Đồng thời phải thực hiện nguyên lý “lý luận đi đôi với thực hành”.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
22
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
Lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc (kể cả phần lịch sử địa phương) đều gắn với những điều kiện tự nhiên mà con người sinh sống, cho nên khi học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến các yếu tố của môi trường tự nhiên và thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ hơn môi trường tự nhiên và thực hiện giáo dục môi trường.



13/08/2012 7:55:13 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
23
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
-Điều kiện nhiên là môi trường đã nuôi sống người tối cổ với những hang động, trái cây, thú rừng... , mặc dù cuộc sống rất thấp kém vì hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên.



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
24
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
- Điều kiện tự nhiên có sự tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển các quốc gia:
+Điều kiện tự nhiên của lưu vực các dòng sông lớn là cơ sở để hình thành nên các quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp.
+Điều kiện tự nhiên của các bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a đã hình thành nên các quốc gia cổ đại phương Tây gắn liền với nền sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp nhất là ngoại thương.
+Điều kiện tự nhiên thuận lợi thế núi, sông, đất rộng bằng phẳng...của các vùng Hoa Lư, Thăng Long...khi được chọn làm kinh đô đã trở thành trung tâm kinh tế, chính trị của một quốc gia.



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
25
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
-Điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của từng vùng miền tạo nên các giá trị văn hóa riêng:



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
26
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
- Quá trình khai thác điều kiện tự nhiên đã giúp cho xã hội loài người ngày càng phát triển qua các thời kì:
Từ miền rừng núi đã chuyển dần xuống định cư ở vùng đồng bằng châu thổ ven sông.
Chính sách khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh đảm bảo tưới tiêu là làm lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển, đời sống con người ổn định.
Việc khai thác các nguồn lợi từ tự nhiên như đồng, sắt, than đá, sức nước…đã đưa con người tiến dần vào thế giới văn minh từ khi có công cụ bằng kim loại, các cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học – kĩ thuật.




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
27
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.1 Môi trường tự nhiên tác động mạnh mẽ tích cực đến sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người.
- Điều kiện tự nhiên có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm dựng nước và giữ nước:
Cha ông đã biết dựa vào những điều kiện tự nhiên để xây dựng căn cứ, bảo toàn và phát triển lực lượng: thành Cổ Loa, phòng tuyến sông Cầu, thành nhà Hồ, căn cứ địa Tây Sơn, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn, căn cứ địa Yên Thế, Bãi Sậy; căn cứ địa Việt Bắc, đường Trường sơn.
Cha ông đã biết lợi dụng địa thế, vị trí tự nhiên để kháng chiến thắng lợi: chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, chiến dịch Việt Bắc...




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
28
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.2 Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người đã gây tác hại mạnh mẽ đối với sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người:
- Quá trình khai thác và sử dụng nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu trong tự nhiên của con người đã dẫn đến những hậu quả xấu về mặt xã hội:
+ Sự bóc lột của các giai cấp trong xã hội (Địa chủ - Chủ nô- Tư sản bóc lột sức lao động của nô lệ, nông dân, công nhân) trong quá trình lao động sản xuất: thời gian làm việc nhiều, môi trường lao động không đảm bảo an toàn, nguy cơ bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cao, mức lương thấp đã hình thành nên mâu thẫu trong xã hội có giai cấp.
+ Chính sách khai thác thuộc địa, cuộc chiến tranh đế quốc, chiến tranh xâm lược thuộc địa, cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc được tìm hiểu trong chương trình môn lịch sử cũng đã phản ảnh hậu quả vô cùng tàn khốc của con người trong việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên:




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
29
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.2 Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người đã gây tác hại mạnh mẽ đối với sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người:
ruộng đất bỏ hoang, tỉ lệ thương tật, nhiều lãnh thổ hoặc quốc gia bị xóa bỏ và đặc biệt là sự ô nhiễm môi trường từ các loại vũ khí hạt nhân...
- Quá trình khai thác các tài nguyên động thực vật bừa bãi không chú ý đến môi trường đã dẫn đến hậu quả mà con người phải trả giá: Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm và có những thành phần bị suy thoái ...
- Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã làm ô nhiễm môi trường, chất thải độc hại ngày càng nhiều, bệnh tật mới, tai nạn lao động và giao thông...sự sống con người đang bị đe dọa.




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
30
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.2 Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người đã gây tác hại mạnh mẽ đối với sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người:



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
31
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
3. Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
3.2 Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người đã gây tác hại mạnh mẽ đối với sự tồn tại, hình thành và phát triển lịch sử xã hội loài người:
3.3 Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người trong bộ môn lịch sử còn gắn liền với nhiệm vụ gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản văn hóa cha ông để lại.
- “Dấu vết ngày xưa” trong đời sống ngày nay
- “Tránh hiện đại hoá”





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
32
TR. K
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
M BT
4. Các bước tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Bước 1: Xác định nội dung giáo dục thuộc loại môi trường gì (môi trường sinh thái hay môi trường xã hội) xác định đúng nội dung này giúp giáo viên có thể định hướng đúng địa chỉ để tích hợp.
VD: Các quốc gia cổ đại phương Đông… phương Tây….
Nước Mĩ

Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp (mục nào của bài, phần nào trong mục) làm tốt việc này sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng kiến thức, kĩ năng cần tích hợp phù hợp với nội dung kiến thức của bộ môn tạo mối lôgíc trong bài giảng.
VD: Mục 1…. Các quốc gia cổ đại phương Đông… phương Tây….
Mục I …. Nước Mĩ






13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
33
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
4. Các bước tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Bước 3: Xác định nội dung giáo dục (kiến thức kĩ năng) có thể tích hợp.
- Nhận thức được vai trò của môi trường;
- Có thái độ đúng đắn với môi trường;
- Có kĩ năng bảo vệ, giữ gìn môi trường.
….

Bước 4: Chọn phương pháp tích hợp (hoạt động thầy – trò), (lựa chon phương pháp tối ưu nhất) đây là bước quyết định sự thành công của tiết dạy, thể hiện năng lực của người giáo viên do vậy đòi hỏi phải cân nhắc khi lựa chọn phương pháp cho nội dung bài dạy.





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
34
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Trong các nhà trường phổ thông hiện nay không có môn Giáo dục môi trường cho học sinh nên không có phương pháp dạy học môn GDMT. Do đó, phương pháp chủ đạo vẫn là PP dạy học lịch sử. Cần tiến hành giáo dục môi trường thông qua dạy học các khóa trình lịch sử thế giới và dân tộc(và cả lịch sử địa phương).
Trong tích hợp kiến thức lịch sử với các loại kiến thức khác có liên quan để giáo dục MT, chủ yếu là những kiến thức về địa lí, khoa học-kĩ thuật, giáo viên có thể tiến hành các biện pháp sư phạm chủ yếu sau đây:
+ PP tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến 1 sự kiện, nhân vật lịch sử
Ví dụ: Khi nói về hoàn cảnh ra đời của các quốc gia cổ đại, giáo viên cung cấp, hướng dẫn cho học sinh sưu tầm tài liệu, các đồ dùng trực quan rồi miêu tả điều kiện tự nhiên lúc bấy giờ.





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
35
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
+ PP phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện TN đối với sự phát triển lịch sử
Ví dụ:
Khi phân tích tác động ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển lịch sử của Ai Cập cổ đại, giáo viên miêu tả, tạo biểu tượng cho học sinh về sự phì nhiêu của đất đai ở lưu vực sông Nin nên cư dân Ai Cập thời cổ đại tuy còn sử dụng đồ đồng – đá, chưa sử dụng phổ biến đồ sắt mà vẫn hình thành nhà nước. Bởi vì đất đai mềm, xốp, phì nhiêu, dễ cày cấy đem lại năng suất cao, có của cải dư thừa chế độ tư hữu hình thành và nhà nước xuất hiện.
Trái lại ở vùng ven Địa Trung Hải, đất xấu, khó canh tác nên không thể tiến hành thuận lợi cho nông nghiệp. Vùng đất này lại hợp với việc trồng các loại cây lưu niên: Nho, ô liu…nên thủ công nghiệp phát triển. Trời ở đây trong xanh ít có gió to, sóng lớn bão táp, thuyền có thể đi xa do đó việc buôn bán xa có thể thực hiện dễ dàng… đây là cơ sở cho chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành.




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
36
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
+ Thực hiện các loại bài tập nhận thức, để hiểu ĐKTN tác động, ảnh hưởng đến con người và xã hội, song không phải là yếu tố quyết định của sự phát triển.
Ví dụ:
Khi dạy bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông (Lịch sử 6) trên cơ sở tư liệu sgk, thông tin của GV cung cấp, học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu các nội dung sau:
1. Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại được hình thành ở lưu vực các sông lớn?
2. So sánh cuộc sống của người dân ở các quốc gia cổ đại phương Đông với cuộc sống của người Tinh khôn thời nguyên thủy em có nhận xét gì? Giải thích vì sao?
Nội dung yêu cầu:
1. Đất đai màu mỡ, dễ trồng trọt, nghề nông phát triển.
2. Cuộc sống người dân ở các nhà nước cổ đại phương Đông cao và ổn định hơn người tinh khôn thời nguyên thủy do họ đã biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng...nghề nông phát triển, đời sống ổn định, sống định cư.



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
37
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
GV kết luận: từ chỗ dựa vào tự nhiên để tồn tại, con người đã phát triển lên giai đoạn biết khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên để nâng cao cuộc sống, làm phân hóa người giàu – nghèo, xã hội nguyên thủy tan rã dần nhường chỗ cho sự ra đời của nhà nước.
+ Sử dụng các loại đồ dùng trực quan vào việc giáo dục môi trường khi tiến hành giáo dục môi trường qua dạy học lịch sử.
Ví dụ:
- Dạy bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (Lịch sử 6): GV sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện, qua đó nhận thấy tinh thần chiến tranh anh dũng, thông minh, sáng tạo của tổ tiên ta, biết lợi dụng những điều kiện tự nhiên để kháng chiến thắng lợi.
- Dạy bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai(Lịch sử 8), GV cho HS quan sát các bức tranh, ảnh về hậu quả của chiến tranh rồi đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh (đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội)?




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
38
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
+ Tiến hành liên hệ thực tế những kiến thức đã học về lịch sử, tích hợp với kiến thức về môi trường, giáo dục môi trường, đối chiếu với thực tế của địa phương, trường học, gia đình, bản thân sẽ giúp cho học sinh nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường
Ví dụ:
Khi dạy bài 12 - Đời sống kinh tế văn hoá (lịch sử 7) phần I: Đời sống kinh tế (tiết 1), giáo viên giúp học sinh tìm hiểu về sự chuyển biến của nền nông nghiệp (mục 1). Sau khi học sinh tìm hiểu về vấn đề: để phát triển sản xuất nhà Lý đã tổ chức khai thác các điều kiện tự nhiên(đất, các loại cây trồng) ntn? GV tiếp tục cho học sinh tìm hiểu: Hiện nay ở địa phương em việc khai thác các điều kiện tự nhiên đó để phục vụ cuộc sống như thế nào? Để trả lời câu hỏi này học sinh phải liên hệ thực tế địa phương.




13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
39
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
5. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
Kiểm tra đánh giá:
Được lồng ghép vào đề kiểm tra khi nội dung kiểm tra có liên quan đến vấn đề môi trường.
Tỷ lệ: linh hoạt; phù hợp; cân đối; đối với toàn đề kiểm tra.
VD:
Câu 1: Hãy cho biết những mặt trái của cuộc CMKH-KT lần thứ hai. Theo em chúng ta cần phải làm gì để hạn chế mặt trái đó ?
Câu 2: Người Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo ra những thành tựu văn hoá gì ? Theo em chúng ta phải làm gì để bảo về những thành tựu văn hoá đó ?



13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
40
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
41
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
CT RT
13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
42
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
SĐ TD
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài chính trị xã hội:
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương đông (Lịch sử 6)
Địa chỉ tích hợp: Mục 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Nội dung tích hợp: Điều kiện tự nhiên của lưu vực những dòng sông lớn như thế nào? Thuận lợi cho việc sản xuất ra sao? Con người đã tác động vào tự nhiên như thế nào? (làm thủy lợi...) Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ?
Ghi chú: Sử dụng lược đồ châu Á, châu Phi và miêu tả vùng lưu vực các sông lớn. Dựa theo hình 8 trong SGK để miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại.
Hoạt động dạy - học:
- Giáo viên sử dụng ĐDDH: lược đồ các quốc gia cổ đại, đèn chiếu để trình chiếu hình ảnh lưu vực các sông...





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
43
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài chính trị xã hội:
- GV cung cấp cho học sinh những thông tin các quốc gia cổ đại phương đông: tên quốc gia, thời gian ra đời, địa điểm thành lập...
- GV tổ chức hoạt động dạy học: trên cơ sở tư liệu sgk, thông tin của GV cung cấp, học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu các nội dung sau:
1. Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại được hình thành ở lưu vực các sông lớn?
2. So sánh cuộc sống của người dân ở các quốc gia cổ đại phương Đông với cuộc sống của người Tinh khôn thời nguyên thủy em có nhận xét gì? Giải thích vì sao?
Nội dung yêu cầu:
1. Đất đai màu mỡ, dễ trồng trọt, nghề nông phát triển.





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
44
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài chính trị xã hội:
2. Cuộc sống người dân ở các nhà nước cổ đại phương Đông cao và ổn định hơn người tinh khôn thời nguyên thủy do họ đã biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng...nghề nông phát triển, đời sống ổn định, sống định cư.
GV kết luận: từ chỗ dựa vào tự nhiên để tồn tại, con người đã phát triển lên giai đoạn biết khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên để nâng cao cuộc sống, làm phân hóa người giàu – nghèo, xã hội nguyên thủy tan rã dần nhường chỗ cho sự ra đời của nhà nước.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong hoạt động học tập này là: con người đã biết khai thác và sử dụng, hạn chế tác hại của ĐK tự nhiên một cách hợp lý để nâng cao cuộc sống con người.
Nội dụng giáo dục bảo vệ môi trường đã được kết hợp với nội dung bộ môn một cách nhuẫn nhuyễn, vừa phải không thô cứng, áp đặt, hình thức





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
45
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài đấu tranh giai cấp:
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
(Lịch sử 7)
Địa chỉ tích hợp: Mục 1. Tình hình chính trị
Nội dung tích hợp: Khi dạy bài học, lưu ý học sinh:
Phong trào nông dân thế kỉ XVI - XVIII lan rộng khắp nơi.
Ghi chú: Sử dụng các loại kênh hình ( trong SGK và sưu tầm thêm)
Hoạt động dạy - học:
GV tổ chức hoạt động dạy học: trên cơ sở tư liệu sgk, thông tin của GV cung cấp, học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu các nội dung sau:
1. Chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã suy sụp như thế nào?
2. Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVIII dưới chính quyền họ Trịnh.
Nội dung yêu cầu:





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
46
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài đấu tranh giai cấp:
1. CQ suy sụp. Vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh lộng hành, vui chơi hưởng lạc không chăm lo SX; quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét ND.
2. Ruộng đất của nông dân bị ĐC, quan lại chiếm đoạt. Hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy ra...Công thương nghiệp bị đình đốn, điêu tàn vì nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hóa. Nông dân chết đói rất nhiều, nhiều người phải rời bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi. Tất cả cái đó đã làm cho sản xuất bị đình đốn buộc ND phải đứng dậy khởi nghĩa.
GV kết luận: sự mục nát của CQ họ Trịnh ở TK XVIII đã phá hoại đất nước, phá hoại sản xuất đẩy ND vào cảnh bần cùng phải nổi dậy đấu tranh chống lại áp bức bóc lột.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong hoạt động học tập này là: con người đã không chăm sóc điều kiện tự nhiên và phải gánh chịu hậu quả tai hại của tự nhiên làm cuộc sống của người dân lao động khốn khó.





13/08/2012 7:55:14 CH
Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Email: [email protected]
47
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
6. VD-Lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường qua môn LS THCS
*Dạng bài kháng chiến chống giặc ngoại xâm:
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (LS6)
Địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)