BÁO GẤM
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 05/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: BÁO GẤM thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Báo gấm hay báo mây là một loài mèo cỡ trung bình 60 tới 110 cm và cân nặng khoảng 11 - 20 kg. Báo gấm có thân hình săn chắc và cân đối, có răng nanh dài nhất trong số các loài mèo hiện còn tồn tại.
I. HÌNH D?NG V D?C DI?M
Báo gấm là những kẻ leo trèo giỏi. Chân ngắn và mềm dẻo, bàn chân rộng và móng vuốt sắc.Báo gấm có đuôi dài gần bằng thân, tạo ra sự cân bằng rất tốt. Đáng ngạc nhiên là chúng có thể trèo khi treo mình lộn ngược đầu xuống, phía dưới các cành cây và các thân cây nghiêng.
Chúng sống ở các khu vực miền nam Trung Quốc, phía đông dãy Himalaya cho đến tận khu vực Đông Nam Á cũng như quần đảo Indonesia. Các khu vực sinh sống ưa thích là các cánh rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới với cao độ lên tới 2.000 mét
II.Phân bố
Tuy nhiên đôi khi người ta cũng nhìn thấy chúng ven các đầm lầy có đước mọc hay đồng cỏ.
Việt Nam: Báo gấm phân bố tại:
: Tuyên Quang (Chiêm Hoá), Lai Châu (Mường Tè), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Hữu Liên), Sơn La (Thuận Châu, Bắc Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Hòa Bình (Đà Bắc), Gia Lai, Kontum (Xa Thầy, Kom Hà Nừng)
Báo gấm sống trên cây, và có sự nhanh nhẹn giống như sóc. Trong điều kiện bị giam cầm, báo gấm có thói quen treo mình bằng hai chân sau và cái đuôi dài đu đưa để giữ cân bằng, treo ngược đầu xuống trên thân cây.
III.Thói quen
Người ta cho rằng chúng sống cô độc. Có lẽ chúng chỉ tiếp cận với những con báo gấm khác khi tham gia vào các hoạt động nuôi con nhỏ .Trước đây , người ta cho rằng chúng chỉ hoạt động về đêm, nhưng hiện nay đã thấy chúng đi lại kể cả ban ngày.
Chúng thường săn mồi từ trên cây nhìn xuống và đợi con mồi đi qua phía dưới chúng. Nếu săn những con mồi lớn thì chúng có thể săn theo đôi
Báo gấm được coi là loài có tốc độ chạy kinh hoàng nhất. Nó có thể đạt vận tốc 60 dặm/ giờ chỉ trong vòng 3 giây. Và tốc độ tối đa là 70 dặm/giờ.
Mùa sinh sản vào mùa hè. Chúng sử dụng các hang hốc tự nhiên làm tổ đẻ. Báo gấm cái đẻ sau khi mang thai khoảng 85 đến 93 ngày, một lần từ 1 - 5 con. Con non yếu ớt, giống như con non của các loài mèo. Không giống như con đã trưởng thành, các đốm của con non là "đặc” sẫm hoàn toàn hơn là các “vòng” sẫm.
IV.Sinh Sản
. Báo gấm sơ sinh nặng 140 - 170 g. Sau 10 - 11 ngày mở mắt, sau 6 tháng mới có lông giống Báo gấm lớn.
Sau khi sinh khoảng 10 ngày, chúng có thể nhìn được và hoạt động được sau khoảng 5 tuần, có thể sau khoảng 10 tháng tuổi thì chúng trở thành các cá thể độc lập. Báo gấm đạt đến độ tuổi sinh sản sau 2 năm và con cái có thể mang thai mỗi năm một lần
Giai đoạn đầu của chương trình sinh sản, trong điều kiện giam cầm đã thu được thành tựu nhỏ nhoi, chủ yếu là do con cái hay bị những con đực hung dữ giết chết. Tuy nhiên, kinh nghiệm của những người nuôi báo gấm cho thấy các cặp báo gấm được cho gần gũi trong giai đoạn sớm thì đạt được kết quả khả quan trong giao phối.
V.THỨC ĂN
Thức ăn chủ yếu của báo gấm là các loài chim thú nhỏ như khỉ, voọc, cu ly, cheo cheo, nai non và hoẵng, thịt bò, lợn, gà, vịt.
VI.Giá trị:
Loài thú hiếm cho da và lông, dược liệu.
VII.Tình trạng:
Hiện nay báo gấm đã trở nên hiếm. Mức độ đe dọa: bậc V.
Loài báo gấm tại Nam Phi đang bị đe doạ với số lượng phát hiện ngày càng hiếm, hiện chỉ còn khoảng 1.000 con.
=>Dự báo đến năm 2014, loài này sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn nếu không có các biện pháp bảo vệ kịp thời.
VIII.Biện pháp bảo vệ:
Tuyệt đối cấm săn, bẫy bắt, kết hợp với bảo vệ rừng và xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên. Hiện nay Báo gấm được nuôi dưỡng và bảo vệ ở vườn quốc gia .
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Võ Thị Hồng Vân
Đỗ Thị Thu Hà
Đỗ Thị Ngọc Mai
Hoàng Thị Hoài
Nguyễn Thị Hồng
I. HÌNH D?NG V D?C DI?M
Báo gấm là những kẻ leo trèo giỏi. Chân ngắn và mềm dẻo, bàn chân rộng và móng vuốt sắc.Báo gấm có đuôi dài gần bằng thân, tạo ra sự cân bằng rất tốt. Đáng ngạc nhiên là chúng có thể trèo khi treo mình lộn ngược đầu xuống, phía dưới các cành cây và các thân cây nghiêng.
Chúng sống ở các khu vực miền nam Trung Quốc, phía đông dãy Himalaya cho đến tận khu vực Đông Nam Á cũng như quần đảo Indonesia. Các khu vực sinh sống ưa thích là các cánh rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới với cao độ lên tới 2.000 mét
II.Phân bố
Tuy nhiên đôi khi người ta cũng nhìn thấy chúng ven các đầm lầy có đước mọc hay đồng cỏ.
Việt Nam: Báo gấm phân bố tại:
: Tuyên Quang (Chiêm Hoá), Lai Châu (Mường Tè), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Hữu Liên), Sơn La (Thuận Châu, Bắc Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Hòa Bình (Đà Bắc), Gia Lai, Kontum (Xa Thầy, Kom Hà Nừng)
Báo gấm sống trên cây, và có sự nhanh nhẹn giống như sóc. Trong điều kiện bị giam cầm, báo gấm có thói quen treo mình bằng hai chân sau và cái đuôi dài đu đưa để giữ cân bằng, treo ngược đầu xuống trên thân cây.
III.Thói quen
Người ta cho rằng chúng sống cô độc. Có lẽ chúng chỉ tiếp cận với những con báo gấm khác khi tham gia vào các hoạt động nuôi con nhỏ .Trước đây , người ta cho rằng chúng chỉ hoạt động về đêm, nhưng hiện nay đã thấy chúng đi lại kể cả ban ngày.
Chúng thường săn mồi từ trên cây nhìn xuống và đợi con mồi đi qua phía dưới chúng. Nếu săn những con mồi lớn thì chúng có thể săn theo đôi
Báo gấm được coi là loài có tốc độ chạy kinh hoàng nhất. Nó có thể đạt vận tốc 60 dặm/ giờ chỉ trong vòng 3 giây. Và tốc độ tối đa là 70 dặm/giờ.
Mùa sinh sản vào mùa hè. Chúng sử dụng các hang hốc tự nhiên làm tổ đẻ. Báo gấm cái đẻ sau khi mang thai khoảng 85 đến 93 ngày, một lần từ 1 - 5 con. Con non yếu ớt, giống như con non của các loài mèo. Không giống như con đã trưởng thành, các đốm của con non là "đặc” sẫm hoàn toàn hơn là các “vòng” sẫm.
IV.Sinh Sản
. Báo gấm sơ sinh nặng 140 - 170 g. Sau 10 - 11 ngày mở mắt, sau 6 tháng mới có lông giống Báo gấm lớn.
Sau khi sinh khoảng 10 ngày, chúng có thể nhìn được và hoạt động được sau khoảng 5 tuần, có thể sau khoảng 10 tháng tuổi thì chúng trở thành các cá thể độc lập. Báo gấm đạt đến độ tuổi sinh sản sau 2 năm và con cái có thể mang thai mỗi năm một lần
Giai đoạn đầu của chương trình sinh sản, trong điều kiện giam cầm đã thu được thành tựu nhỏ nhoi, chủ yếu là do con cái hay bị những con đực hung dữ giết chết. Tuy nhiên, kinh nghiệm của những người nuôi báo gấm cho thấy các cặp báo gấm được cho gần gũi trong giai đoạn sớm thì đạt được kết quả khả quan trong giao phối.
V.THỨC ĂN
Thức ăn chủ yếu của báo gấm là các loài chim thú nhỏ như khỉ, voọc, cu ly, cheo cheo, nai non và hoẵng, thịt bò, lợn, gà, vịt.
VI.Giá trị:
Loài thú hiếm cho da và lông, dược liệu.
VII.Tình trạng:
Hiện nay báo gấm đã trở nên hiếm. Mức độ đe dọa: bậc V.
Loài báo gấm tại Nam Phi đang bị đe doạ với số lượng phát hiện ngày càng hiếm, hiện chỉ còn khoảng 1.000 con.
=>Dự báo đến năm 2014, loài này sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn nếu không có các biện pháp bảo vệ kịp thời.
VIII.Biện pháp bảo vệ:
Tuyệt đối cấm săn, bẫy bắt, kết hợp với bảo vệ rừng và xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên. Hiện nay Báo gấm được nuôi dưỡng và bảo vệ ở vườn quốc gia .
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Võ Thị Hồng Vân
Đỗ Thị Thu Hà
Đỗ Thị Ngọc Mai
Hoàng Thị Hoài
Nguyễn Thị Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)