Bao cao thanh tich
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tấn |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: bao cao thanh tich thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHỔ THUẬN
((((((((
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TIỂU HỌC
Người thực hiện: Trần Thị Thu Thuỷ
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, TH số 1 Phổ Thuận
NĂM HỌC 2014-2015
MỤC LỤC
***
Trang
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............ . 2
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của đề tài 3
2. Thực trạng vấn đề 4
3. Các biện pháp đã tiến hành 5
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .........................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tình hình Đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhập toàn cầu, Nhà trường đang tiến đến mục tiêu khẳng định chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước – có cả đức lẫn tài. Bởi “Có đức mà không có tài – làm việc gì cũng khó. Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
Công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết ở các lớp tiểu học. Tại sao vậy? Vì ở lớp cô giáo là người hướng dẫn các em cách học, các em coi trọng lời của cô và luôn coi cô là thần tượng để các em noi theo.
Nếu giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp của mình sẽ giúp học sinh học tốt, đưa đến kết quả học tập của các em đạt kết quả cao. Năm học 2013-2014 huyện Đức Phổ vẫn luôn áp dụng lớp học một buổi/ngày. Công tác chủ nhiệm lớp học một buổi/ngày lại gặp vô cùng khó khăn, làm sao học sinh của mình theo kịp học sinh các trường bán trú. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm “Công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong các năm học vừa qua, đặc biệt là năm 2013 – 2014. Rất mong sự góp ý chân thành của cấp trên cùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báu trong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng là hoàn thiện bản thân mình hơn.
CHƯƠNG 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Người con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện.
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHỔ THUẬN
((((((((
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TIỂU HỌC
Người thực hiện: Trần Thị Thu Thuỷ
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, TH số 1 Phổ Thuận
NĂM HỌC 2014-2015
MỤC LỤC
***
Trang
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............ . 2
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của đề tài 3
2. Thực trạng vấn đề 4
3. Các biện pháp đã tiến hành 5
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .........................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tình hình Đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhập toàn cầu, Nhà trường đang tiến đến mục tiêu khẳng định chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước – có cả đức lẫn tài. Bởi “Có đức mà không có tài – làm việc gì cũng khó. Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
Công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết ở các lớp tiểu học. Tại sao vậy? Vì ở lớp cô giáo là người hướng dẫn các em cách học, các em coi trọng lời của cô và luôn coi cô là thần tượng để các em noi theo.
Nếu giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp của mình sẽ giúp học sinh học tốt, đưa đến kết quả học tập của các em đạt kết quả cao. Năm học 2013-2014 huyện Đức Phổ vẫn luôn áp dụng lớp học một buổi/ngày. Công tác chủ nhiệm lớp học một buổi/ngày lại gặp vô cùng khó khăn, làm sao học sinh của mình theo kịp học sinh các trường bán trú. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm “Công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong các năm học vừa qua, đặc biệt là năm 2013 – 2014. Rất mong sự góp ý chân thành của cấp trên cùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báu trong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng là hoàn thiện bản thân mình hơn.
CHƯƠNG 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Người con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện.
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn
Dung lượng: 239,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)