BAO CAO THAM LUAN .MR
Chia sẻ bởi Trần Thanh Mai |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: BAO CAO THAM LUAN .MR thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Báo cáo tham luận
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VÀ
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN TIẾNG ANH 8”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sự cần thiết phải đổi mới bộ môn TIẾNG ANH KHỐI 8 - Trường THCS Phú Hộ
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn học nói chung trong đó có môn tiếng anh sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động và khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh nhằm tạo ra những con người năng động sáng tạo, có khả năng đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại .
Trong thời gian qua, được sự chỉ đạo của các cấp quản lí giáo dục, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo phòng Giáo dục - Đào tạo Thị xã Phú Thọ và Ban giám hiệu nhà trường . Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng anh ở các trường THCS tại Thị xã Phú Thọ đang tiến hành đổi mới mạnh mẽ việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh.
Để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS thường sử dụng các hình thức sau:
- Đánh giá bằng đề kiểm tra viết.
- Đánh giá bằng kiểm tra miệng.
- Đánh giá qua bài tập thực hành.
Dù sử dụng hình thức nào cũng cần bảo đảm yêu cầu nội dung kiểm tra đánh giá phải phù hợp với phạm vi mức độ (về kĩ năng, kiến thức, thái độ) được quy định theo chương trình cấp học.
+ Kiểm tra miệng cần tiến hành thường xuyên.
+ Kiểm tra viết tiến hành theo kế hoạch, vận dụng những hình thức mới về kiểm tra. Phối hợp, tận dụng ưu thế các loại hình kiểm tra đánh giá như: Trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận hoặc kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan và làm bài tập thực hành.
+ Các tiêu chí đánh giá cần rõ ràng, chính xác và công khai đối với mọi học sinh.
+ Các loại câu hỏi sử dụng để kiểm tra đánh giá gồm: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận, câu hỏi kết hợp với bài tập thực hành.
Việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì được tiến hành như sau:
- Kiểm tra thường xuyên:
+ Tăng cường kiểm tra miệng nhưng hạn chế sử dụng những câu hỏi chỉ đòi hỏi học sinh ghi nhớ một cách máy móc hoặc chỉ tái hiện những nội dung ghi trong vở mà bổ sung ngày càng nhiều các câu hỏi và bài tập nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, vận dụng linh hoạt các tri thức, kĩ năng đã học của học sinh. Không nhất thiết cứ phải kiểm tra miệng vào đầu tiết học mà có thể tiến hành ngay trong quá trình dạy và học bài mới như: qua hoạt động thảo luận nhóm; qua việc phát biểu xây dựng bài của học sinh; + Kiểm tra 15 phút chúng tôi chú ý sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cùng với các câu hỏi tự luận đòi hỏi khả năng tư duy và vận dụng. Do vậy yêu cầu học sinh phải học tập tích cực, chủ động và thông hiểu kiến thức trong phạm vi rộng. Qua đó giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, khách quan hơn .
- Kiểm tra định kì( Kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì) chúng tôi thực hiện theo đúng phân phối chương trình. Việc biên soạn đề kiểm tra tiến hành theo quy trình sau:
. Xác định rõ mục tiêu và nội dung đề kiểm tra.
. Thiết lập ma trận.
. Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
. Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Việc biên soạn đề theo quy trình cụ thể như trên buộc giáo viên phải xác định rõ những nội dung cơ bản, trọng tâm cần kiểm tra; ra đề trong phạm vi kiến thức, kĩ năng rộng; sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau để phân loại đối tượng học sinh, tránh ra các câu hỏi mang tính chất đánh đố học sinh; Có đáp án và biểu điểm cụ thể chính xác và được công khai để học sinh có thể tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình, từ đó thúc đẩy các em tự điều chỉnh phương pháp học tập của bản thân cho phù hợp, có hiệu quả. Hình thức câu hỏi kiểm tra đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú, tập trung sự chú ý và tránh nhàm chán đối với học sinh.
Nhận thức về quan điểm chỉ đạo dạy học theo bộ môn và phương pháp đặc thù bộ môn.
Muốn thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trước hết, giáo viên phải nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra trên lớp, từ đó đưa ra phương pháp dạy học phù hợp.
Để đảm bảo công tác đánh giá được khách quan chính
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VÀ
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN TIẾNG ANH 8”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sự cần thiết phải đổi mới bộ môn TIẾNG ANH KHỐI 8 - Trường THCS Phú Hộ
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn học nói chung trong đó có môn tiếng anh sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động và khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh nhằm tạo ra những con người năng động sáng tạo, có khả năng đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại .
Trong thời gian qua, được sự chỉ đạo của các cấp quản lí giáo dục, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo phòng Giáo dục - Đào tạo Thị xã Phú Thọ và Ban giám hiệu nhà trường . Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng anh ở các trường THCS tại Thị xã Phú Thọ đang tiến hành đổi mới mạnh mẽ việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh.
Để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS thường sử dụng các hình thức sau:
- Đánh giá bằng đề kiểm tra viết.
- Đánh giá bằng kiểm tra miệng.
- Đánh giá qua bài tập thực hành.
Dù sử dụng hình thức nào cũng cần bảo đảm yêu cầu nội dung kiểm tra đánh giá phải phù hợp với phạm vi mức độ (về kĩ năng, kiến thức, thái độ) được quy định theo chương trình cấp học.
+ Kiểm tra miệng cần tiến hành thường xuyên.
+ Kiểm tra viết tiến hành theo kế hoạch, vận dụng những hình thức mới về kiểm tra. Phối hợp, tận dụng ưu thế các loại hình kiểm tra đánh giá như: Trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận hoặc kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan và làm bài tập thực hành.
+ Các tiêu chí đánh giá cần rõ ràng, chính xác và công khai đối với mọi học sinh.
+ Các loại câu hỏi sử dụng để kiểm tra đánh giá gồm: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận, câu hỏi kết hợp với bài tập thực hành.
Việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì được tiến hành như sau:
- Kiểm tra thường xuyên:
+ Tăng cường kiểm tra miệng nhưng hạn chế sử dụng những câu hỏi chỉ đòi hỏi học sinh ghi nhớ một cách máy móc hoặc chỉ tái hiện những nội dung ghi trong vở mà bổ sung ngày càng nhiều các câu hỏi và bài tập nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, vận dụng linh hoạt các tri thức, kĩ năng đã học của học sinh. Không nhất thiết cứ phải kiểm tra miệng vào đầu tiết học mà có thể tiến hành ngay trong quá trình dạy và học bài mới như: qua hoạt động thảo luận nhóm; qua việc phát biểu xây dựng bài của học sinh; + Kiểm tra 15 phút chúng tôi chú ý sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cùng với các câu hỏi tự luận đòi hỏi khả năng tư duy và vận dụng. Do vậy yêu cầu học sinh phải học tập tích cực, chủ động và thông hiểu kiến thức trong phạm vi rộng. Qua đó giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, khách quan hơn .
- Kiểm tra định kì( Kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì) chúng tôi thực hiện theo đúng phân phối chương trình. Việc biên soạn đề kiểm tra tiến hành theo quy trình sau:
. Xác định rõ mục tiêu và nội dung đề kiểm tra.
. Thiết lập ma trận.
. Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
. Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Việc biên soạn đề theo quy trình cụ thể như trên buộc giáo viên phải xác định rõ những nội dung cơ bản, trọng tâm cần kiểm tra; ra đề trong phạm vi kiến thức, kĩ năng rộng; sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau để phân loại đối tượng học sinh, tránh ra các câu hỏi mang tính chất đánh đố học sinh; Có đáp án và biểu điểm cụ thể chính xác và được công khai để học sinh có thể tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình, từ đó thúc đẩy các em tự điều chỉnh phương pháp học tập của bản thân cho phù hợp, có hiệu quả. Hình thức câu hỏi kiểm tra đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú, tập trung sự chú ý và tránh nhàm chán đối với học sinh.
Nhận thức về quan điểm chỉ đạo dạy học theo bộ môn và phương pháp đặc thù bộ môn.
Muốn thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trước hết, giáo viên phải nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra trên lớp, từ đó đưa ra phương pháp dạy học phù hợp.
Để đảm bảo công tác đánh giá được khách quan chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Mai
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)