Báo cáo luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Chia sẻ bởi Võ Văn Phương | Ngày 16/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Báo cáo luận văn tốt nghiệp thạc sĩ thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

1
Luận văn
Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay


Học viên: MAI TẤN LINH
Người hướng dẫn: TS HUỲNH THỊ THU HẰNG

2
Phần mở đầu
Phần nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên tại các trường THPT thành phố Đà Nẵng.
Chương 3: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.

Phần kết luận và kiến nghị
3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
* Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.


Phần mở đầu
* Bồi dưỡng giáo viên vừa là mục tiêu vừa là giải pháp căn bản cho việc nâng cao chất lượng dạy học.

4
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (tt)
* Nhân cách của người giáo viên được thể hiện ở hai mặt là phẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm.
Chất lượng dạy học của một người giáo viên phần lớn phụ thuộc vào năng lực sư phạm bao gồm năng lực giáo dục học sinh,NLDH và năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm, mà trong đó NLDH là quan trọng nhất.
* Bồi dưỡng NLDH là nhiệm vụ trọng tâm của công tác bồi dưỡng giáo viên
Phần mở đầu
5
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (tt)
* Năm học 2006-2007, tiến hành thực hiện chương trình phân ban cho cấp THPT, lớp 10 trên toàn quốc. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, tập trung bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT là một điều cần thiết.

Phần mở đầu
* Công tác quản lý về bồi dưỡng giáo viên còn nhiều bất cập, những điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng được yêu cầu.
6

Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng NLDH, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ cho giáo viên THPT thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Phần mở đầu
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
7
Phần nội dung
Chương 1
1. Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THPT
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề


Quản lý

Quản lý
giáo dục
Quản lý
trường học
Năng lực

Năng lực
dạy học
Cấu trúc
của năng
lực dạy học
Bồi dưỡng
Quản lý
bồi dưỡng
năng lực
dạy học
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài

8
Chương 1
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay:


Phần nội dung
Khách quan

Môi trường
khoa học- công nghệ,
kinh tế- xã hội


Những đổi mới giáo dục
trung học phổ thông
hiện nay

9
Phần nội dung
Chương 1
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng... (tt):
Chủ quan
Nhận
thức
của HT,
GV về
công tác
bồi dưỡng
GV

Phẩm chất,
năng lực
của
giáo viên

Công tác
quản lý
của nhà
trường

Sự
phối hợp
các lực
lượng
trong
nhà
trường
CSVC,
tài chính
phục vụ
cho
công tác
bồi dưỡng
10
Chương 1
1.4. Hiệu trưởng và công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông:
Công tác quản lý của người Hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng NLDH cho giáo viên cơ bản là thông qua quản lý quá trình dạy học,quản lý việc tự bồi dưỡng của giáo viên quản lý các điều kiện hỗ trợ quá trình dạy học để bồi dưỡng giáo viên.
Phần nội dung
11


Phần nội dung
2.1.1.Đặc điểm về vị trí địa lý và dân cư

Chương 2
Thưc trạng công tác quản lý của HT đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THPT thành phố Đà Nẵng
2.1. Vài nét về tình hình kinh tế- xã hội của thành phố Đà Nẵng:
2.1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội của thành phố giai đoạn 2006-2010


2.1.4. Tình hình giáo dục cấp THPT
2.1.3. Tình hình GD-ĐT thành phố Đà Nẵng

12
Phần nội dung
Chương 2
2.2. Thực trạng về NLDH của GV các trường trung học phổ thông
- Tình hình số lượng, chất lượng giáo viên trung học phổ thông

Về nhận thức của giáo viên đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học

- Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên trung học phổ thông hiện nay
13
Phần nội dung- Chương 2
2.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên trung học phổ thông

2.3.1. Công tác bồi dưỡng GV THPT của Sở GD&ĐT
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình, sách giáo khoa lớp 10 phân ban
- Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV qua sinh hoạt cụm bộ môn liên trường
- Sở chỉ đạo công tác thanh tra hoạt động sư phạm đối với giáo viên trường, tổ chức thi giáo viên giỏi cơ sở, thi viết sáng kiến kinh nghiệm
14
Phần nội dung- Chương 2
2.3.2. Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông

- Thông qua việc quản lý các hoạt động dạy học để bồi dưỡng NLDH cho giáo viên.
- Các trường thường xuyên tổ chức thao giảng (2 lần/tháng hoặc 1lần /1 tháng). Qua một tiết thao giảng cả người dạy cũng như người dự đều được bồi dưỡng các mặt của NLDH
15
- Theo qui định của ngành, các trường đều thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm cho 1/3 số giáo viên của trường: Đầu năm học, các tổ đều xây dựng kế hoạch cho việc kiểm tra: chọn số giáo viên được kiểm tra, phân công người kiểm tra, thời gian kiểm tra, cung cấp hồ sơ biểu mẫu, thống nhất qui trình kiểm tra để tiến hành thực hiện kiểm tra.
Phần nội dung- Chương 2
16
Qua những nội dung kiểm tra, người được kiểm tra sẽ tự đánh giá đúng năng lực của mình và nhận được sự tư vấn giúp đỡ của người kiểm tra. Như vậy, công tác kiểm tra hoạt động sư phạm là một hình thức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên.

Phần nội dung- Chương 2
17
Những mặt còn tồn tại :
- Các nhà trường chưa có một kế hoạch độc lập về công tác bồi dưỡng nói chung và bồi dưỡng NLDH cho giáo viên nói riêng.
- Công tác bồi dưỡng chỉ được kết hợp với kế hoạch bồi dưỡng của Sở.
- Quỹ thời gian dành cho công tác bồi dưỡng ở trường THPT hiện nay rất hạn chế.
Phần nội dung- Chương 2
18
Những mặt còn tồn tại (tt):
- Cá nhân chưa có một kế hoạch riêng về việc tự bồi dưỡng.
- Năng lực quản lý hoạt động học tập học sinh của giáo viên còn nhiều hạn chế, giáo viên chỉ tập trung nhiều vào khâu dạy mà chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lý hoạt động học của học sinh.
Phần nội dung- Chương 2
19
Biện pháp quản lý của HT đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THPT thành phố Đà Nẵng

3.1. Những căn cứ đề xuất biện pháp
3.1.1 Cơ sở lý luận
3.1.2 Cơ sở thực tiễn
Phần nội dung- Chương 3
20
Phần nội dung- Chương 3
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

3.2.1.1. Nâng cao nhận thức đối với việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông

- Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập quán triệt các nghị quyết của Đảng, chủ trương của Nhà nước, của ngành về GD-ĐT, thấy rõ mục tiêu chiến lược phát triển GD-ĐT trong thời kỳ mới….
21
- Trong hoạt động chuyên môn cấp nhà trường, sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn cần tổ chức các hội nghị chuyên đề, các hội thảo về công tác dạy học, về NLDH để nâng cao nhận thức cho giáo viên.

Phần nội dung- Chương 3
22
Phần nội dung- Chương 3
3.2. Các biện pháp
3.2.1.2. Kết hợp công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách, thao giảng cụm chuyên môn của Sở GD&ĐT để bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên .
HT cần tổ chức cho giáo viên trong trường sinh hoạt theo tổ nhóm chuyên môn để nghiên cứu nội dung sẽ được bồi dưỡng, phát huy đối đa hiệu quả hoạt động thao giảng cụm do Sở tổ chức.
23
3.2. Các biện pháp
3.2.1.3. Tổ chức thao giảng, dự giờ nhằm bồi dưỡng NLDH cho giáo viên

Phần nội dung- Chương 3
HT qui định tất cả giáo viên đều phải thực hiên ít nhất một tiết thao giảng. Qua thao giảng cả giáo viên dạy và giáo viên dự đều được bồi dưỡng thực tiễn các NLDH. Đây là một hình thức bồi dưỡng được nhiều mặt năng lực của NLDH.
24
Phần nội dung- Chương 3
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

- Dự giờ: Qui định số tiết dự giờ cho từng giáo viên. Sau mỗi tiết dự giờ, cần có sự trao đổi góp ý giờ dạy giữa giáo viên dạy và giáo viên dự giờ, xác định những ưu khuyết điểm của tiết giảng.

- HT trong một tuần cố gắng sắp xếp từ một đến từ hai tiết để dự giờ giáo viên.
25
Phần nội dung- Chương 3
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

3.2.1.4. Chỉ đạo kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm của giáo viên
HT chỉ đạo giáo viên kiểm tra chú ý đến các năng lực soạn giảng, kỹ thuật dạy học, năng lực ngôn ngữ, năng lực quản lý hoạt động học tập của học sinh cũng như kiến thức chuyên môn của giáo viên được kiểm tra, để có những ý kiến đóng góp điều chỉnh có tác động tích cực đối với giáo viên.
26
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Phần nội dung- Chương 3
3.2.1.5. Tổ chức các hội thảo chuyên đề
Bồi dưỡng kiến thức về quản lý giúp giáo viên tự quản lý hoạt động sư phạm của mình và quản lý hoạt động học tập của học sinh, vấn đề dạy các môn tự chọn; phương pháp dạy học; các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; sử dụng TBDH mới….
27
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
Khi thực hiện hội thảo về một đề tài nào đó, Hiệu trưởng lập đề dẫn những vấn đề, cần tập trung thảo luận. Trong quá trình thảo luận nhóm, yêu cầu mọi giáo viên tích cực suy nghĩ, tham gia ý kiến nhằm phát triển NLDH của mình.
Phần nội dung- Chương 3
28
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
3.2.1.6. Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi và chỉ đạo giáo viên nghiên cứu khoa học, đúc kết sáng kiến kinh nghiệm
Thông qua việc GV chuẩn bị dự thi GVG, thực hiện thi GVG sẽ giúp cho GV được nâng cao NLDH. Sau khi tham gia dự thi GVG, dù kết quả thế nào, tự bản thân giáo viên cũng rút ra được những kinh nghiệm bổ ích, NLDH sẽ được nâng lên
Phần nội dung- Chương 3
29
3.2. Các biện pháp
3.2.1.7. Nhận xét đánh giá công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
- Tích cực tổ chức các hoạt động chuyên môn để giáo viên được tham gia, được thể hiện. Qua tinh thần, thái độ và kết quả tham gia, thực hiện công tác bồi dưỡng sẽ là căn cứ để Hiệu trưởng nắm được những chuyển biến về nhận thức và kịp thời điều chỉnh những tồn tại.
Phần nội dung- Chương 3
30
3.2. Các biện pháp
3.2.2. Quản lý công tác tự bồi dưỡng NLDH của giáo viên
3.2.2.1 Tổ chức hướng dẫn giáo viên tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
Hướng dẫn giáo viên tự phân tích NLDH hiện tại và đánh giá một cách đầy đủ, trung thực NLDH của mình, để lựa chọn nội dung cần bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phù hợp
Phần nội dung- Chương 3
31
3.2. Các biện pháp
3.2.2. Quản lý công tác tự bồi dưỡng NLDH của giáo viên
3.2.2.2. Tổ chức các hoạt động tự học - tự bồi dưỡng của giáo viên
- Hình thành các nhóm tự học và phân công theo dõi giúp đỡ nhóm.
- Các hoạt động của nhóm tự học: Tổ chức trao đổi, thảo luận và giải đáp thắc mắc trong nhóm.
Phần nội dung- Chương 3
32
3.2. Các biện pháp
3.2.2. Quản lý công tác tự bồi dưỡng NLDH của giáo viên
3.2.2.3. Tổ chức tốt các hoạt động tập thể, thông qua đó giáo viên có điều kiện thể hiện kết quả tự bồi dưỡng của mình
Hiệu trưởng phải quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động tập thể (Hội thảo, thao giảng chuyên đề, dạy mẫu, thi giáo viên giỏi, thi giáo án mẫu…) để GV tự thể hiện, tự bộc lộ kết quả bồi dưỡng của mình một cách thích hợp.
Phần nội dung- Chương 3
33
3.2. Các biện pháp
3.2.3. Biện pháp quản lý các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
3.2.3.1 Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường:
- Hiệu trưởng phải xây dựng được bầu không khí sư phạm thân ái, đoàn kết
-Thực hiện tốt kỷ cương và dân chủ hoá trường học
Phần nội dung- Chương 3
34
3.2. Các biện pháp
3.2.3.2. Xây dựng thư viện, trang Web phục vụ cho công tác bồi dưỡng
Có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu được cập nhật, công bố trên các Tạp chí giáo dục, Khoa học giáo dục, Thế giới trong ta, Dạy và học ngày nay... Đây là những tri thức bổ ích phục vụ đắc lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên.
HT cần trang bị những tài liệu này.
Phần nội dung- Chương 3
35
3.2. Các biện pháp
3.2.3.2. Xây dựng thư viện, trang Web phục vụ cho công tác bồi dưỡng
Việc học tập trên mạng Internet trở nên phổ biến, do đó Hiệu trưởng xây dựng một trang Web của nhà trường để phục vụ cho công tác quản lý, dạy học nói chung, công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên nói riêng.
Phần nội dung- Chương 3
36
3.2. Các biện pháp
3.2.3.3 Xây dựng các quy chế khuyến khích giáo viên tích cực bồi dưỡng năng lực dạy học
Biểu dương kịp thời để động viên về tinh thần những giáo viên thực hiện tốt công tác bồi dưỡng, đạt chất lượng cao trong dạy học.
Phần nội dung- Chương 3
37
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tỷ lệ người được hỏi đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp cao hơn tính khả thi. Như vậy việc triển khai các biện pháp trên là cần thiết. Song để tính khả thi cao, Hiệu trưởng cần cụ thể hóa hơn nữa cho phù hợp với điều kiện, NLDH của giáo viên trong từng trường.
Phần nội dung- Chương 3
38
Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
* Chúng tôi đã chú trọng phân tích các yếu tố hình thành và nâng cao NLDH của giáo viên; vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong công tác quản lý, đặc biệt vai trò quản lý của Hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng NLDH của đội ngũ giáo viên THPT.
* Việc quản lý bồi dưỡng giáo viên được kết hợp với việc quản lý các hoạt động dạy học và các hoạt động khác. Phần lớn giáo viên chưa chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho cá nhân mình.
39
Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Chúng tôi rút ra một số kết luận sau: (tt)
* Chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng :
- Nâng cao nhận thức cho GV đối với việc bồi dưỡng NLDH.
- Kết hợp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chương trình mới, thao giảng cụm chuyên môn của Sở GD&ĐT để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên.
- Tổ chức thao giảng, dự giờ.
- Chỉ đạo công tác kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm của giáo viên.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề.
40
Phần kết luận và kiến nghị
- Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường, chỉ đạo giáo viên viết SKKN, thi giáo viên giỏi cơ cở, nghiên cứu khoa học.
- Tổ chức nhận xét đánh giá công tác bồi dưỡng NLDH cho GV.
- Tổ chức hướng dẫn GV tự xây dựng KH tự bồi dưỡng.
- Tổ chức các hoạt động tự học- tự bồi dưỡng của GV.
- Tổ chức các hoạt động để tập thể thông qua đó giáo viêncó điều kiện thể hiện kết quả tự bồi dưỡng.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh.
- Xây dựng thư viện, trang Web phục vụ công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên.
- Xây dựng các quy chế khuyến khích GV bồi dưỡng.
41
Phần kết luận và kiến nghị
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
- Tiến hành biên soạn và cung cấp cho các trường THPT những tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên
- Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán của các trường được tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
2.2. Đối với UBND thành phố Đà Nẵng
- Thành lập trung tâm bồi dưỡng chuyên môn cho GV.
42
Phần kết luận và kiến nghị
2. Kiến nghị
2.3. Đối với Sở Giáo dục- Đào tạo
- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề.
- Tăng cường công tác thanh tra đánh giá giáo viên để phân loại giáo viên một cách khách quan ở các trường.
- Tổng kết và phổ biến rộng rãi các SKKN về chuyên môn được xếp loại tốt để giáo viên học tập, áp dụng.
2.4. Đối với trường THPT
- HT quan tâm hơn đến công tác bồi dưỡng.
- Tạo điều kiện các các GV cốt cán được học tập nâng chuẩn, trang bị thêm kiến thức chuyên môn.
43
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN:
QUÝ THẦY CÔ TRONG HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ THEO DÕI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CHÚNG TÔI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 22,80KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)