Bao cao chuyen de sinh

Chia sẻ bởi Nguyªn Thþ Nhung | Ngày 05/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bao cao chuyen de sinh thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Người báo cáo: Nguyễn Thị Thu
CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG
BÁO CÁO THAM LUẬN
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG”
Môn sinh học THCS
Người báo cáo: Nguyễn Thị Thu
Kính thưa các vị đại biểu!
Thưa các bạn đồng nghiệp thân mến.
Thực hiện kế hoạch dạy học của phòng GS &ĐT Yên Hưng nam học 2010 - 2011.Được sự phân công chỉ đạo của BGH Trường THCS Nam Hoà .Tôi rất vinh dự được báo cáo tham luận về việc : "ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng".
Báo cáo gồm 3 phần:
I. Nhận thức vấn đề
II. Quá trình thực hiện.
III. K?t lu?n.
Phần I: Nhận thức vấn đề:
Căn cứ vào các nhiệm vụ trọng tâm của năm học: "Tập trung chỉ đạo , nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục,thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá trên cơ sở bám sát vào chuẩn kiến thức và kĩ năng" và " Quản lí tốt và vận dụng có hiệu quả đồ dùng thiết bị dạy học ( Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin ) Nhắm hỗ trợ và nâng cao chất lượng dạy học. Trường tôi đã thực hiện chuyên đề: "ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng." (Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin ) Nh?m hỗ trợ và nâng cao chất lượng dạy học. Trường tôi đã thực hiện chuyên đề: "ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng."
Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy môn sinh học, tôi nhận thấy rằng : Việc tăng cường sử dụng hợp lí CNTT trong các bài giảng (Đặc biệt là bài giảng sinh học) có hiệu quả rất cao. Vì với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong một thời gian ngắn của tiết học giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tiếp cận một lượng kiến thức rấ lớn, phong phú và sinh động. Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng. Những hình ảnh mô phỏng một cách hợp lí sinh động dễ thu hút được sự quan tâm chú ý của học sinh,tạo cho lớp học sôi nổi , các em tiếp thu bài giảng nhanh.Giờ dạy có hiệu quả cao hơn. Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng. Những hình ảnh mô phỏng một cách hợp lí sinh động dễ thu hút được sự quan tâm chú ý của học sinh,tạo cho lớp học sôi nổi , các em tiếp thu bài giảng nhanh. Giờ dạy có hiệu quả cao hơn . Song việc ứng dụng CNTT luôn phải bám sát thực hiện : "Dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng"để đạt được mục tiêu , yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải, việc khai thác sâu kiến thức kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Phần II: Quỏ trình thực hiện:
Kính thưa các đồng chí !
Để thực hiện được chuyên đề dạy học : "ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kĩ năng."
bản thân tôi đã thực hiện như sau:
Trong quá trình thiết kế bài giảng , tôi luôn phải bám sát theo hướng dẫn của "Chuẩn kiến thức và kĩ năng". Coi những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng trong tài liệu "Chuẩn kiến thức, kĩ năng" là cơ bản, tối thiểu m� học sinh phải đạt được.
Việc thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng , phong phú, phù hợp với đặc trưng c?a b? môn sinh học.
theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS.. Tạo kiều kiện cho học sinh tự lực tìm tòi phát hiện kiến thức, trò đóng vai trò trung tâm , thầy chỉ là người hướng dẫn thực hiện.
Đồng thời trong quá trình giảng dạy tôi luôn phân loại, lựa chọn, phối hợp các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung từng bài. Có bài chỉ ứng CNTT vào một phần nào đó của bài giảng ( thay cho phiếu học tập, hoặc tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm....hoặc các thí nghiệm đòi hỏi phải làm trong một thời gian dài, khó thành công.....) hoặc cũng có thể vận dụng cho cả bài.
3. Ví dụ minh họa:
Để đạt được mục tiêu về kiến thức và kĩ năng theo: “ Chuẩn kiến thức và kĩ năng”
Tôi đã vận dụng CNTT vào một số nội dung bài học như sau:
+Đối với dạng bài nghiên cứu về hình thái, cấu tạo, phân loại, khái quát thành đặc điểm chung... Tôi thường vận dụng CNTT : Cho HS quan sát một số hình ảnh trên màn hình .Sau đó tung phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm và tìm ra kiến thức.
Ví dụ :
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt (Sinh học 7).
Để đạt được mục tiêu kiến thức theo chuẩn là: HS phải nắm được các đại diện của ngành giun đốt và các đặc điểm cấu tạo phù hợp với lối sống và môi trường sống của chúng. Từ đó HS thấy được sự đa dạng của ngành giun đốt: về lối sống và môi trường sống.Tôi đã cho HS quan sát một số hình ảnh về các đại diện của ngành giun đốt.Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin ở mỗi hình sau đó yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Giun đỏ
Giun đất
Rươi
Vắt
Đỉa
Sá sùng
Như vậy, qua quan sát và hoạt động nhóm HS đã nắm được kiến thức chuẩn theo mục tiêu bài học.Và thông qua các đại diện, qua bài tập của hoạt động 2, HS đã khái quát được đặc điểm chung của ngành.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ngành giun đốt. GV cũng tiến hành tương tự như vậy: Cho HS quan sát một số hình ảnh trên màn hình. HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập điền từ.Từ đó HS thấy được vai trò của ngành giun đốt.
Bài 7: Bộ xương ( sinh học 8)
Để HS nắm được mục tiêu kíến thức chuẩn của bài ở hoạt động 1
“Các phần chính của bộ xương, sự khác biệt của bộ xương người so với bộ xương thú.” Tôi đã thực hiện như sau:
Đầu tiên cho HS quan sát hình ảnh “cả bộ xương người” trên màn hình ( tranh câm). Sau đó yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu thông tin, đối chiếu với hình vẽ SGK và một vài HS lên bảng xác định vị trí các xương và các phần của bộ xương người trên hình ảnh của màn hình. GV sẽ chốt lại kiến thức bằng cách cho HS quan sát hình ảnh giải đáp trên màn hình.
3- Đặc điểm hệ xương
Xương tay
Xương đầu
Xương chân
Xương thân
Bộ xương người chia làm mấy phần?
Bộ xương người chia làm 3 phần
+ Xương đầu( S?)
+ Xương chi
+ Xương thân
Xương sọ
Xương đầu
Khối xương sọ
Các xương mặt
- Hộp sọ phát triển mạnh chứa não
- Xương mặt ít, phát triển ngắn lại
Xương thân
Xương ức
Xương sườn
Xương cột sống
Xương thân
Xương thân gồm những xương nào?
Xương thân gồm xương ức, xương sườn và xương cột sống. Các xương này gắn với nhau tạo thành lồng ngực
? Em hãy nêu đặc điểm và chức năng
của cột sống?
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong, thành hình 2 chữ S tiếp nhau.
- Cột sống chia làm 5 đoạn: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng,
5 đốt xương cùng, xương cụt có 4 - 5 đốt
liền nhau
Cột sống
Xương chi
Xương chi
-Xương đai vai
- Cánh tay
-Xương đai hông
-Bàn chân
- Xương đùi
- ống tay
- ống chân
- Bàn tay
- Ngón chân
Ngón tay

+ Đối với những bài kiến thức trừu tượng và khó hiểu chúng tôi cũng thường ứng dụng của công nghệ thông tin để hỗ trợ giúp GV truyền thụ kiến thức và HS nắm bài dễ dàng hơn.
Ví dụ: Chương IV : Biến dị
Ngay vào đầu chương GV đã dùng sơ đồ hình cây để giới thiệu quát các loại biến dị và sơ bộ phân loại các loại biến dị.
Bài 23: Đột biến gen ( sinh học 9)
Để hình thành khái niệm “Đột biến gen là gì? Các dạng đột biến gen?”.
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trên màn hình : “ Một số dạng đột biến gen”, GV nêu yêu cầu HS quan sát hình và hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập. Thông qua hoạt động nhón HS xây dựng được khái niệm đột biến gen, và các dạng đột biến gen. Ở hoạt động 3: “Vai trò của đột biến gen” là một vấn đề khó hình dung, bởi vì trong thực tế HS khó tìm và quan sát thấy những trường hợp đột biến gen. Áp dụng công nghệ thông tin vào phần này. GV cho HS quan sát một số hình ảnh đột biến gen (ở người, ĐV và TV- sưu tầm trên mạng). Qua quan sát hình ảnh HS sẽ nhận xét được: Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình và thường có hại cho bản thân sinh vật. Như vậy HS đã nắm được mục tiêu kiến thức chuẩn của phần này.

+ Đối với một số bài nghiên cứu về sinh lí sinh vật có những thí nghiệm khó thực hiện trong 1tiết dạy vì đòi hỏi nhiều thời gian và khó thành công ở lớp 6 như:
- Tiết 10 - 11: Sự hút nước nà muối khoáng của dễ.
- Tiết 17: Vận chuyển nước trong thân .
- Tiết 23 - 24: Quang hợp.
- Tiết 26: Cây có hô hấp không ?
Thí nghiệm mô phỏng dùng phần mềm Flash trong chương trình Sinh học 6: “ Thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng” (Bài 21: QUANG HỢP )
*Xây dựng hoạt cảnh:
Cảnh 1 (Bắt đầu): Chậu rau lang trong chậu xuất hiện.
Cảnh 2 (Bóng tối ): Màn hình tối và động hồ xuất hiện quay 48 tiếng.

.
Cảnh 3 (Bịt lá): Màn hình sáng và băng đen hình chữ nhật di chuyển từ phải sang áp sát vào lá rau lang, gấp một phần ôm lấy 1/3 giữa lá.


Cảnh 4 (Chiếu sáng): Bóng đèn dây tóc di chuyển từ trên xuống, đồng hồ quay đủ 6 tiếng.

Cảnh 5 (Tháo băng ): Một chiếc lá trên cây rau lang đứt ra khỏi cây và quay 1800 ngược chiều kim đồng hồ ra giữa giao diện, băng đen bung ra khỏi lá, biến ra khỏi giao diện. Phần lá không bị băng đen giữ nguyên màu xanh ban đầu, phần lá đã bịt băng đen có màu xanh vàng.
Cảnh 6 (Tẩy diệp lục): Giá thí nghiệm di chuyển từ trên xuống, chậu thủy tinh đựng nước di chuyển từ góc phải lên gắn vào giá thí nghiệm, cốc thủy tinh chứa cồn 900 di chuyển từ góc phải vào trong lòng chậu thủy tinh, đền cồn di chuyển từ góc phải vào dưới chậu thủy tinh châm lửa đốt nóng chậu thủy tinh, chiếc lá ở cảnh 5 di chuyển từ góc phải vào trong cốc. Xuất hiện các bọt khí di chuyển từ đáy lên miệng chậu thủy tinh và cốc thủy tinh. Toàn bộ lá chuyển từ màu xanh sang vàng úa.

Cảnh 7 (Rửa nước ấm): Lá màu vàng úa di chuyển ra khỏi cốc đựng cồn đến cốc thủy tinh đựng nước ấm màu xanh dương. Giá thí nghiệm chuyển sang trái thoát khỏi giao diện. Lá nhúng vào cốc lật qua lật về 3 lần. Trên giao diện lúc này đã xuất hiện cốc thủy tinh đựng dung dịch iốt màu tím nhạt. Lá di chuyển ra khỏi cốc đựng nước ấm và nằm trên các iốt.


Cảnh 8 (Thử iốt): Lá di chuyển xuống cốc đựng iốt trong 3 giây là chuyển sang màu tím đậm ở 2 mép lá ( Phần không bịt băng đen), phần bịt băng đen vẫn giữ nguyên màu vàng úa. Lá di chuyển ra khỏi cốc, cốc iốt biến mất, lá xuất hiện từ sau ra trước to dần, trên giao diện chỉ còn một chiếc lá với 2 màu: Xanh tím đậm ở mép, giữa vàng úa.


PHẦN III: KẾT LUẬN :
Nh­ vËy qua thùc tÕ gi¶ng d¹y nhãm GV d¹y sinh häc chóng t«i nãi riªng vµ toµn thÓ GV ë tr­êng nãi chung ®ã ®óc rót ®­îc kinh nghiÖm: ViÖc : “Ứng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo gi¶ng d¹y theo chuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng.” ®· gióp HS n¾m ch¾c ®ưîc nh÷ng kiÕn thøc chuÈn cña néi dung chư¬ng tr×nh bµi häc. §ång thêi ph¸t huy ®ưîc tÝnh tich cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o, cuèn hót mäi ®èi t­îng HS vµo vµo bµi gi¶ng. Qua ®ã g©y ®­îc høng thó häc tËp cho häc sinh. §Æc biÖt lµ viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo d¹y häc sinh häc ®· gióp GV tiÕt kiÖm ®­îc rÊt nhiÒu thêi gian cho viÖc chuÈn bÞ ®å ®ïng d¹y häc : Tranh ¶nh, phiÕu häc tËp, b¶ng nhãm, vµ cã thÓ cho HS quan s¸t rÊt nhiÒu h×nh ¶nh vÒ c¸c ®¹i diÖn thuéc mét ngµnh sinh vËt nµo ®ã.Tr¸nh t×nh tr¹ng d¹y tray, d¹y trõu tưîng, kh«ng cô thÓ cho häc sinh.
Song qua một số tiết dạy vận dụng phương pháp "ứng dụng công nghệ thông tin" có một số hạn chế cơ bản mà bản tôi rất băn khoăn là: Tuy HS rất hứng thú học tập , song việc ghi bài của các em lại hạn chế, nhiều HS không ghi đuợc bài .Và ngay bản thân GV ( Đặc biệt là những đồng chí GV có tuổi nhu chúng tôi ) việc vận dụng CNTT còn rất nhiều hạn chế do trình độ vi tính có hạn
Tóm lại: Nên vận dụng công nghệ thông tin phù hop với từng bài, từng phần của bài giảng và tuỳ theo cơ sở vật chất của nhà truờng, tuỳ đối tượng GV và HS mà thực hiện.
Trờn dõy tụi m?nh d?n trỡnh b�y ý ki?n c?a mỡnh v? vi?c :" ?ng d?ng CNTT v�o gi?ng d?y theo chu?n ki?n th?c v� ki nang" d? nõng cao ch?t lu?ng trong gi? h?c. R?t mong s? dúng gúp ý ki?n c?a cỏc b?n d?ng nghi?p.
Tụi xin chõn th�nh c?m on.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyªn Thþ Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)