Bao cao
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vũ An |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: bao cao thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường đh sư phạm hà nội
khoa sinh - ktnn
Nhóm 2-k54d
Xin kính chào Quý Thầy, Cô
Báo cáo thực tế
Các thành viên nhóm 2 - k54 d
Nhóm 2d xin kính chúc thầy, cô mạnh khoẻ
Báo cáo đợt thực tập giáo trìng bộ môn chăn nuôi
I, Hải Dương.
II, Thái Nguyên.
III, Xí nghiệp thuốc thú y TW.
IV. Trại Đà Điểu - Trung tâm Ba Vì.
V. Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ sơn tây.
VI. Trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì.
VII. Trung tâm tinh đông lạnh MonCaDa.
Trung tâm giống thuỷ sản
nước ngọt miền bắc
Tổng quan
Những vấn đề cần trình bày
Tổng quan
TTGTS MiÒn B¾c ë phÝa Nam TP HaØ D¬ng, víi diÖn tÝch h¬n 20ha
Trung t©m víi 40 c¸n bé, ban gi¸m ®èc gåm 3 thµnh viªn 1 gi¸m ®èc vµ 2 phã gi¸m ®èc
Trung t©m gåm 3 phßng:Phßng hµnh chÝnh,phßng ch¨n nu«i vµ øng dông s¶n xuÊt, phßng lu gi÷ nguån gien.
NHững vấn đề cần trình bày
1.Đối tượng thuỷ sản nuôi tại trung tâm
-Gồm hầu hết các loại cá truyền thống và các loại cá nhập nội phục vụ cho nhu cầu địa phương và nhu cầu sản xuất
+ Cá truyền thống : cá chép vàng, cá rô, cá trắm, cá diếc, cá trê .
+Cá nhập nội: chép Indo, cheps Hung, cá Tầm ukraina.
Một số loài cá có giá trị kinh tế cao như : cá Tầm, cá Quế Trung Quốc, cá Anh Vũ, cá Dầm xanh, cá Lăng, cá Chiên.
Ngoài ra trung tâm còn nuôi cua, ếch ( ếch đồng, ếch Thái Lan).
Trung tâm còn lưu giữ và nuôi các giống lai tạo : Rô phi đơn tính ,cá chép 3 máu ( V3).
Cá Rô phi đơn tính:
Trung tâm tạo ra cá Rô phi đơn tính bằng 2 hình thức: Lai xa và dùng hoocmon sinh dục.
+ Lai xa là phương pháp ghép con đực của dòng này với con cái của dòng khác .Vd lai cá Rô phi esaren và Rô phi Việt Nam Kết quả 80%-90% là con đực.
+Chuyển giới tính dùng hoocmon sinh dục. Người ta dùng 17? methinlactotazone xử lí trong vòng 21 ngày .
*Phương pháp tạo ra các loại cá Rô phi đơn tính và cá chép V1
Tạo ra cá chép 3 máu bằng cách : cho lai các dòng thuần với nhau.Các dòng thuần được dùng ở trung tâm gồm: chép Indo, chép Hung, chép Việt
Vd: Chép Hung x Chép Việt
F1 x Chép Indo
cá chép 3 máu.
-Tạo ra cá chép V1( cá chép 3 máu)
Thức ăn và bệnh cá
-Thức ăn : Trung tâm sử dụng 2 loại thức ăn chủ yếu là thức ăn tự chế ( chủ yếu chế biến từ đậu tương và các loại ngũ cốc ngoài ra còn bổ sung thêm các loại bột cá và thức ăn mua ngoài thị trường.
Một số loại thức ăn được nhập từ Nga , Trung Quốc với hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
+ Biện pháp phòng và chữa bệnh :
.Nguồn nước phải được lọc sạch trước khi đưa vào ao, trong quá trình nuôi phải đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy
. Trong quá trình nuôi phải cho ăn đúng khẩu phần
. Dọn vệ sinh ao loại bỏ thức ăn thừa , già
. Cần cách ly cá ra khỏi khu vực bị nhiễm bệnh
. Khi phát hiện ra bệnh phải chữa trị kịp thời
Bệnh cá
+ Các loại bệnh thường gặp ở cá như : bệnh trùng bánh xe, trùng mỏ neo, bệnh đường ruột, bệnh đốm đỏ, bệnh lở loét.
+ Nguyên nhân : Do các VSV kí sinh ngoài da và trong nội tạng của con vật.
3. Xử lý môI trường nuôI thuỷ sản
Dọn vệ sinh ao sạch sẽ, dọn sạch thức ăn thừa và thức ăn già.
Hàng tháng phải xử lý ao,như thay nước xử lý nước ao,xử lý bằng vôi 1 tháng rắc vôi 1 lần
Tăng áp pha để làm tăng nồng độ oxi, tăng sự hoạt động của VSV
Sử lý nguồn nước bằng KNO4 12...
Trung tâm lấy chỉ tiêu phòng là chính, chữa rất hạn chế.
Hiểu biết chung về ba ba
1.Tổng quát:
-Baba là loài thuộc lớp bò sát, bộ rùa
- Phân loại: Gồm 3 loại
Baba trơn
Baba gai
Baba Nam bộ (Cua đinh)
2. Một số đặc điểm
- Sống trong môi trường nước ngọt , không chịu được nước lợ .Trong tự nhiên thì sông trong khe suối hồ ao, đầm phá nơi có bùn .
- Mùa hè thích trèo lên vật nổi để sưởi nắng
- Tính cách nhút nhát thích yên tĩnh kín đáo .
-Thức ăn là các loại tôm cá , cua , ốc , giun đất .
- Miệng Baba không lớn nhưng rất dữ . Nó rụt cổ trong một cái mai và vươn ra rất nhanh
-Trên lưng có mai mềm chưa hoá xương.
-Con đực có đuôi giao cấu cơ thể dày hơn, khoảng cách 2 chân sau rộng hơn so với con cái.
_Con cái đuôi giao cấu rất nhỏ , mai ở con cái ít ovan hơn con đực . Khi thành thục con cái to gấp đôi con đực .
3. Gía trị kinh tế của baba
- Baba có giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay baba gai có giá trị kinh tế cao hơn so với baba trơn. Một đôi giống baba trơn có giá 150000 đ trong khi đó baba gai là 500000đ
-Baba được sử dùng vào nhiều mục đích khác nhau : làm thuốc, đồ mĩ nghệ, nuôi lấy thịt
a. Môi trường dinh dưỡng
- Nuôi ở nước ngọt nguồn nước sạch, ở thoáng đãng nhiều nắng càng yên tĩnh càng tốt
- Cần nuôi ở bể xây , tốt nhất nuôi ở ao đất: 1/3 diện tích thả bèo tây( làm cho nước trong ấm về mùa đông, giữ mát cho nước về mùa hè)
-Tránh dùng nước máy nhiều clo nên dùng nước trong ao hồ sông suối
4.Kĩ thuật nuôi
Một số hình ảnh về mô hình nuôi thuỷ sản
Truờng ĐH nông lâm TháI nguyên
I.Tổng quan
II.Những vấn đề cần trình bày
Mô hình nông lâm Thái Nguyên
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cách thành phố 3 km.
-Trường có diện tích 120ha
-Trường thành lập năm1973
Tháng 3 năm 2006 thành lập trung tâm thực hành thí nghiệm
Trung tâm có 42 cán bộ công nhân,giáo viên,
*Các mô hình hiện nay của trung tâm:
Mô hình trồng lúa nước(liên kết với trường ĐH Trung quốc)
-Mô hình trồng ngô(khảo nghiệm gần 100 giống)
Mô hình trồng chè(51,5ha)
Mô hình trồng cây ăn quả(3,5ha)
Mô hình nông lâm kết hợp
Mô hình trồng rừng
Mô hình SX nấm
Mô hình thuỷ sản
Mô hình chăn nuôi lợn
Mô hình chăn nuôi bò mô hình chăn nuôi gà
*Chức năng của trung tâm:
-Tổ chức thực hành rèn nghề cho SV theo chương trình Đào tạo của nhà trường. Đào tạo tay nghề. Tập huấn nghề cho cán bộ kĩ thuật, nông dân..cho những đơn vị có nhu cầu.
Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ..
1.M« h×nh ch¨n nu«i lîn
2.§èi tîng vËt nu«i quý hiÕm
3.M« h×nh n«ng l©m kÕt hîp
II.Những vấn đề cần trình bày
Mô Hình chăn nuôi lợn
Tại trung tâm thực hành thí nghiệm đã tiến hành nuôi thử nghiệm và cung cấp 1 số giống lợn.
Một trong những số đó gồm các giống sau:
Lợn Móng cái
Ngoại hình
-Đầu đen giữa trán có đốm trắng, cổ và vai màu trắng kéo dài xuống bụng và xuống chân.
-Lưng và mông đen, vẹt đen kéo dài xuống ngang bụng và ra phần sau tạo thành hình yên ngựa, đuờng biên giới giữa đen và trắng rộng 2 đến 4 cm da đen lông trắng
Tính năng sản xuất:
Huớng SX mỡ, tầm vóc trung bình, có 12 vú trở lên, thể chất yếu
Lợn Móng cái được sử dụng làm nái nền cơ bản lai với lợn đực Yorkshire và Landrace để tạo ra con lai nuôi thịt(con ba máu), chủ yếu ổ miền Bắc
Lợn landrace
-Ngoại hình:
Lợn có màu lông trắng tuyền, mình dài, tai to cúp về phía trước.Toàn thân có dạng trái thuỷ lôi, bụng thon, mình hơi lép, bốn chân chắc
Tính năng SX:
Hướng SX nạc, tăng trọng nhanh tỉ lệ nạc cao
Con 3 máu
Tạo ra từ phép lai giữa lợn Móng cái được sử dụng làm nái nền cơ bản lai với lợn đưc Yorkshire và Landrace
Lợn Đại Bạch
Màu lông trắng, chân cao mình dài lưng thẳng, tai vểnh
Tính năng SX chủ yếu dùng để lấy thịt
Các công thức lai lấy thịt
a, Lợn Đại Bạch:
lai giữa dòng N19 x C22 tạo ra con 2 máu.
b, Lợn 3 máu:lợn Móng cái x Landrace x Yorkshire
Khi lợn còn nhỏ người ta thường cắt đuôi lợn.để tránh bị nhiễm trùng
Huơu sao: là loài vật nuôi được đưa vào sách đỏ VN, là loài rất có giá trị kinh tế. Thức ăn chủ yếu của Hươu Sao là các loại cỏ, bệnh thường gặp ở loài này là bệnh ngoài da như nấm..
2.Các đối tượng vật nuôi quý hiếm
Nhím
Nhím bắt đầu được nuôi tại TT từ năm 1999, nhím là loài có giá trị KT cao, các SP của nhím có thể được làm thực phẩm, đặc biệt dạ dày nhím có giá trị cao về dược học. Các SP da như lông làm thuốc, đồ mỹ nghệ..
Thức ăn là các loại ngũ cốc, củ như cà rốt, su hào.
Kỳ Đà
Kỳ đà là động vật có trong sách đỏ VN. Các sản phẩm của loài này có giá trị cao về các mặt như: thực phẩm, thời trang, dược học.
Thức ăn của kỳ đà là thịt, các loài lưỡng cư.
Một số hình ảnh về các giống
Tổng quan
Những vấn đề cần trình bày
xí nghiệp thuốc thú y tw
Tổng quan
Xí nghiệp thuốc thú y TW thành lập ngày mùng 8 tháng 3 năm 1956, và đi vào sản xuất năm 1962
Tổng diện tích của cả xí nghiệp là 20 ha
Các sản phẩm chủ yếu là vacxin và dược phẩm thú y
+vacxin có vacxin vikhuẩn và vacxin virut với liều lượng khoảng 100 triệu liều mỗi năm.
+Dược phẩm thú y: sản xuất các loại thuốc bổ..
Các sản phẩm này cung cấp cho cả nước và 1 phần xuất khẩu ra nước ngoài
Doanh thu năm 2007 là trên 40 tỉ đồng cao hơn nhiều so với các năm trước.
Nhân giống
Tăng nhanh số lượng kháng nguyên
Thu hoạch kháng nguyên
Kiểm nghiệm vacxin
I. Quy trình sản xuất vacxin
1, Nhân giống
-Chỉ áp dụng cho vacxin vi khuẩn
-Với vacxin virut không có quá trình này
- Quá trình này dùng để tạo ra giống ban đầu cho các quá trình tiếp theo
2. Tăng nhanh số lượng kháng nguyên
Đối với vi khuẩn thì nuôi cấy trong nồi xecmangto .Trước kia kéo dài nhiều nhất trong 28 ngày , hiện nay chỉ cần trong 6 h- 7h.
Đối với viruts ta phải nuôi cấy trên tổ chức sống bằng cách gây nhiễm virut lên tổ chức nuôi cấy . Ví dụ nuôi cấy trong phôi trứng gà
Quá trình này nhằm tích luỹ và tăng nhanh số lượng kháng nguyên
3. Thu hoạch kháng nguyên
-Điều kiện : chính xác thời điểm phải đảm bảo có khối lượng kháng nguyên tốt nhất, nhiều nhất và đạt hiệu quả kinh tế cao
_Các bước thu hoạch:
+ Giám định: Kiểm tra độ thuần khiết để xác định đúng loại kháng nguyên ta cần
+ Phối hợp với chất bổ trợ khi KN đạt yêu cầu . Thông thường chất bổ trợ là keo phèn đối với vacxin vô hoạt .
Các loại môI trường
- Gồm 4 loại môi trường cơ bản:
+ Môi trường thạch máu: tạo bằng huyết thanh ngựa
+ Môi trường thạch thường
+ Môi trường yếm khí
+ Môi trường nước thịt
Hình ảnh các loại môi trường
Phân biệt vacxin virut và vacxin
vi khuẩn
Nhân giống:
vacxin virut thi nhân giống trên đối tượng là các tế bào sống như phôi trứng gà, chuột, thỏ ..
vacxin vi khuẩn trên môi trường nhân tạo như : thạch thường, thạch máu..
Tăng nhanh số lượng kháng nguyên:
Virut: gây nhiễm trong các tổ chức sống
Vi khuẩn: nuôi cấy lên men
4. Kiểm nghiệm vacxin
Là kiểm nghiệm vacxin về tính an toàn, hiệu lực và độ thuần khiết
Các chỉ tiêu:
Một số hình ảnh thiết bị trong công tác chế tạo vacxin
I; Quá trình hình thành và phát triển ngành chăn nuôi Đà Điểu.
1865 hình thành ngành chăn nuôi Đà Điểu tại Nam phi, chủ yếu để lấy lông.
Ngành chăn nuôi Đà Điểu trải Qua 3 giai đoạn
+ 1865 - 1914 số lượng Đà Điểu giảm do chiến tranh.
+ 1914- 1940: có 40.000 con.
+ 1940 - 1980 : Đà Điểu phát triển ở nhiều quốc gia.
-ở Việt nam 1996 hai con Đà Điểu được ấp nở thành công bởi TS Bạch Thanh Dân.
II; Đặc điểm.
Đà Điểu thuộc lớp chim thuộc bộ chim chạy, phân bộ Đà Điểu 2 ngón. Đà Điều có 5 loài phụ, có 4 loài tồn tại đến giờ.
- Hiện nay ở trung tâm có nuôi 2 loài.
Trại đà điểu - Trung tâm Ba Vì
1. Đặc điểm sinh học.
-Con trưởng thành: Cao 2,7m
trọng lượng: + trống 150-180kg
+ mái 80-120 kg
-Cổ cao, mắt tinh có thể nhìn xa 3km
-Nhịp thở 80-36lần/p
-Tốc độ chạy 40-60km/h
-ấp nở 42-45 ngày,có thể chịu nóng trên40oC
2:Thức ăn
-xanh và tinh
3:Giá trị kinh tế
*Thịt:hàm lượng mỡ, cholestorl,natri thấp.
*Da: có hìng khảm đẹp
*Lông :được sử dụng trong trang phục
4. Tình hình phát triển chăn nuôi ở VN
-Mô hình nuôi:cá thể (1 trống-2 mái) và quần thể.
-Vòng đời 40 năm
-Năng suất trứng 45quả /năm
5. Bệnh
-Không bị bệnh do virút
-Bị bệnh do vi khuẩn, nấm mốc
Phim về Đà điểu
Một số hình ảnh tại trại Đà Điểu
I/ Tổng quan
II. Các giống dê cừu thỏ nuôi tại trung tâm
Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây
I/ Tổng quan
1.Đặc điểm và một số hoạt động của trung tâm
-Thành lập năm 1978,nhiệm vụ :Nghiên cứu , phát triển ,chăn nuôi thỏ
-Diện tích tự nhiên 75 ha
+ 30 ha rừng, 10 ha hồ nước, 20 ha cây thức ăn,3 ha nhà cửa, 10 ha đất thổ công
-1991 bắt đầu phát triển chăn nuôi dê
2.Nhiệm vụ của trung tâm
-Nghiên cứu các vấn đề chăn nuôi thỏ, dê , cừu, chọc lọc, lai tạo giống, dinh dưỡng và thức ăn.
-Chăm sóc, quản lí, nuôi dưỡng, công tác thú y phòng trừ dịch bệnh, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
-Nhân thuần, chọn lọc, nuôi dưỡng đàn giống gốc, nuôi dưỡng đàn dê, thỏ ,cung cấp con giống tốt.
-Đào tạo chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, xây dựng mô hình trong sản xuất.
-Chế biến tiêu thụ sản phẩm dê, cừu, thỏ .
-Hợp tác với các tổ chức quốc tế trong và ngoài nước.
3 một số nét chính về tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam:
-Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Châu á
+3/4 diện tích đồ núi, 8 triệu ha đất hoang, 11 triệu ha đất trồng trọt.
+Nông nghiệp thì chủ yếu sản xuất lúa nước, chăn nuôi chiếm 19 - 25 GDP ngành nông nghiệp.
-
II. Các giống dê cừu thỏ nuôi tại trung tâm
1.Dê
*Dê cỏ
- Dê trưởng thành : con đực 27 - 32 kg
con cáI :24 - 27 kg
- Sinh sản: 1-4 lứa /năm; 1-3 con/lứa
- Chu kì cho sữa 80 - 90 ngày.
*Dê bách thảo
- Dê trưởng thành : Con đực 60 - 70 kg
Con cái 40 - 50 kg
-Sinh sản :1,7 con /lứa ; 1,7 lứa /năm
-Ngoại hình : mầu đen hoặc đen có sọc, có sừng hoặc không có sừng.
-Khả năng cho sữa : Sản lượng sữa 1,3 - 2 lít/ngày
Chu kì cho sữa: 150 - 160 ngày
*Dê ấn độ
-Dê trưởng thành : Con đực 70 - 80 kg
Con cáI 45 - 50 kg
-Ngoại hình : lông trắng đốm nâu ở đầu hoặc tai.Sừng kém phát triển, đùi sau , mông sau phát triển.
-Sinh sản: 1-4 con/lứa, 1-3 lứa /năm.
-Chu kì cho sữa: 180 - 200 ngày
*Dê Beetan
-Dê trưởng thành :đực 80 - 85 kg
Con cái 50-55kg
Ngoại hình :màu đen,mũi gồ lên ,tai to,sừng quặp
Khả năng sinh sản:1,3 con /lứa;1,3 lứa /năm
Sản lương sữa:1,8-3l/ngày
Chu kì sũa:120-180 ngày
*Dê saa len:
Dê trưởng thành :con đực 75-85 kg
Con cáI 60-70kg
Ngoại hình :lông trắng tai cong lên,
Khả năng sinh sản 1,5con /lứa.1,3lứa /năm
Sản lương sữa 2,8-3,2 l/ngày;chu kỳ sữa 240-270 ngày ;tổng sản lượng sữa60-120l/năm.
Chịu lạnh tốt
*Dê Alpine:
Dê trưởng thành: con đực 65-70kg
Cái :45-55kg
Nguồn gốc :Alper(Thuỵ Sỹ)
Sản lượng sữa 2,8-3,5l/ngày
Chu kỳ cho sữa: 220 -250 ngày
Sức sinh sản 1,5 con/lứa:1,3 lúa /năm
*Dê Boer(siêu thịt )
Trưởng thành:đực 110-140 kg
Cái 80-100kg
Nguồn gốc :châu phi
Ngoại hình chân thấp ,tròn mình ,tỷ lệ thịt cao
1,7 con/lứa ;1,5lứa /năm
2.Cừu
Năm 1998 nuôi cừu
Ban đầu có 5 đực ,60 cái. Nay có 600 con
*cừu Phan rang:
con trưởng thành:đực 40-50kg,CáI 39-40kg
Khả năng sinh sản 1,4 con /lứa
Thức ăn :rơm khô,thức ăn thừa của gia súc khác
3.Thỏ
Thỏ đen:
Trưởng thành :3,2-3,5 kg
sức sinh sản 5,6-6 con /năm
*thỏ xám:
khối lượng 3-3,5kg
Sức sinh sản:5,5-6 con /lứa
*Thỏ caliphoclia:
5-5,5kg
Bụng thon ,đùi săn chắc
6-6,5 lứa/năm;6-8 con /lúa
III; thức ăn của Thỏ, Cừu, Dê
-Cây đậu Flamin ger
-Lá sắn
-Cây Dâu
-Chè khổng lồ
-Keo dậu
-Cỏ ru ri
-Cây - lá chuối
-Mía
Khẩu phần của Dê - lá xanh
-Hỗn hợp thô
-Cám hỗn hợp
IV; Bệnh ở Dê, Cừu.
Đậu Dê, Cừu
Lở mồm long móng
Anh về trung tâm nghiên cứu dê và thỏ
I, Tổng quan.
II, Các giống cỏ tại trung tâm.
III, Những công thức lai Bò.
IV,Những CNSH được áp dụng.
V, Thức ăn sử dụng trong chăn
nuôi Bò.
VI,Các bệnh chủ yếu
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì
I, Tổng quan
Trung tâm có diện tích : 780 ha
Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu, lai tạo Bò và cỏ.
Tạo ra Bò sữa F2, F3có khả năng thích nghi cao. Bò thịt chủ yếu là Bò laisin.
-Ngoài Bò hiện nay trung tâm còn nghiên cứu, thử nghiệm các giống : Gấu, Hươu, Nai, Nhím, Lợn bản địa, Gà tre.
II, Các giống cỏ tại trung tâm
Có 36 giống, nhưng ở trung tâm có 6 giống chính:
- Cỏ voi.
- Cỏ ghi lê (TD58) (Cỏ Xả) Nhập từ Thái Lan, (năng suất 120-140 tấn/ha)
- Cỏ Băng gô la
- Cỏ Ru ri.
- Keo dậu
-Cỏ stylo
1, Cỏ voi (penníe tum pur pure um)
-Nguồn gốc từ Nam Phi,.
-Nhân giống vô tính bằng thân
-Có khả năng chịu hạn tốt, sinh trưởng trong mùa hè
-Thân cao, thân lóng,đốt giống mía.
-Năng suất 180 - 360 tấn/ha/năm, mọt năm cắt 6-7lứa
-Vật chất khô 18,3% - 25%
-Pr : 6,5 - 9,7.
-Xơ thô: 32,8 - 36,1%
Giống xả: Cây chịu bóng , trồng được ở nhiều nơi, phát triển nhanh trong mùa mưa
Chu kỳ sinh trưởng ngắn.
Năng suất 50 - 180 tấn/ha/năm, mỗi năm thu cắt 9 lứa.
2,Cỏ ghi nê (panicum - max ximum) - cỏ xả (TD58)
3, Cỏ stylô
-Cỏ họ đậu, thích nghi khí hậu nhiệt đới, chịu được khô hạn,đất khô đất nghèo dinh dưỡng.
-là nguồn thức ăn xanh giàu đạm:18 - 24% vật chất khô.
-Dinh dưỡng: Pr thô:8,11%, Xơ thô: 26,8%
-Năng suất : 40 - 80 tấn/ha/năm. Thu 1- 3 lứa/năm.
-Chủ yếu làm thức ăn tươi, có thể nghiền bột khô.
-Sản xuất chủ yếu bằng hạt.
4, Cỏ zu zi (Bra chiariaxuzoziensis)
-Cỏ gieo bằng hạt, chống xói mòn đất, phủ xanh đất trống đồi trọc.
-Năng suất: 60 - 80 tấn/ ha/năm, thu cắt 5 - 7 lứa/năm
-Thường trồng cắt phơi khô làm thức ăn dự trữ cho vụ đông.
-Vật chất khô: 32 - 35 %, Pr : 12 - 13% ; Xơ thô 27 - 29%
*Giống LKX2 (Giống F1)
Năng suất: 48 - 55 tấn/ha (thấp)
chịu dất chua pH > 4,5
VCK : 23 - 25%, Pr: 20 - 21%
Thức ăn chủ yếu dùng dạng tươi
*Giống LL.K636: năng suất 35 -39 tấn/ha/năm.
Pr 21 - 25%, VCK: 23 - 25%
Trồng xen với đồng cỏ, trồng thuần,trong thanh bang.
*
lá: ngọn lá keo dậu cắt 50cm từ mặt đất trở lên, lần sau cắt cao hơn lần trước 10cm.
-Ngọn lá làm thức ăn cho vật nuôi, thân làm củi
5, Keo dậu - (nhân bằng hạt)
Một số thông tin về đồng cỏ Ba Vì
III, Công thức lai bò
IV - Những công nghệ sinh học được áp dụng.
-Trung tâm sử dụng công nghệ cấy truyền phôi (1980)
-Thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi
-Chủ yếu sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo
-Hiện nay trung tâm nhân tạo chiếm 100%.
-Thành tựu thú y: phát hiện bệnh tích hơi dạ giày múi khế (bệnh chưa có trong bất cứ một giáo trình nào)
-Cỏ voi
-Cỏ ghi nê
-Cỏ zuzi
-Cỏ Stylô
-Keo đậu
-Các phụ phẩm nông nghiệp: rơm, bã sắn.
-Bổ xung thức ăn tinh. Cám ngô, khoai, sắn, đậu tương.
-Sử dụng tảng liếm.
-Cỏ ? ( nhập từ mỹ)
V, những thức ăn sử dụng trong chăn nuôI bò
VI, Bệnh chủ yếu
1, Bệnh chân móng
2, Ký sinh trùng dường máu.
3, Bệnh sinh sản: Là bệnh phổ biến nhất - Bệnh viêm vú
- Bại liệt sau khi đẻ
Nguyên nhân : - Do dinh dưỡng
- Môi trường
- Di truyền
trung tâm tinh đông lạnh MonCaDa
1; Quá trình hình thành và phát triển
2; Các giống bò tại trung tâm.
3; Công thức lai tạo.
4; Quy trình khai thác, sản xuất, bảo quản tinh đông lạnh.
1; Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm thành lập ngày 20/12/1970 do chính phủ CuBa viện trợ.
-Mục đích bảo tồn vốn gen
Nằm trong trung tâm giống gia súc TW (VINALICA).
Quy mô: 200 đực giống
Sản xuất 2 triệu tinh hàng năm.
2; Các giống bò tại trung tâm
Có 3 nhóm chính phân loại theo hướng sản xuất
-Bò hướng sữa: Bò Hà Lan.
-Bò hướng thịt.
-Bò u - Bò cải tiến (kiêm dụng - zec xây)
3; Công thức lai tạo
F2 Hướng sữa
4; Quy trình khai thác bảo quản tinh đông lạnh
Có 2 loại
Tinh viên
Tinh cọng rạ
-Sản xuất các loại
Tinh Dê
Tinh đông lạnh Bò
Tinh lợn
Khai thác
Kiểm tra tinh nguyên
Đại thể: thể tích, PH, màu mùi vị
Vi thể số TB tinh trùng/1ml ? 0,7 tỷ . Phụthuộc vào giống, tuổi, sức khoẻ.
Sản xuất tinh cọng rạ
Vỏ cọng
Bò sữa màu xanh nước biển
Bò Brat man màu vàng
Bò thịt màu nâu
Bò u màu đỏ
Đông lạnh sâu: - 16 độ c (5 - 9`p)
Bảo quản : -196độC: trong Nitơ lỏng sau 24 giờ lấy cọng ra kiểm tra.
Giải đông: Lấy từ bình bảo quản đưa ra nhiệt độ bình thường và đưa vào súng bắn tinh cuối cùng là phối giống
*Quy trình sản xuất
tư liệu về bò tại trung tâm tinh đông viên moncada
Trình bày:
Trần Ngọc Sơn
Đoàn Phương Thảo
Hoàng.T.Thạch Tâm
xin chân thành cảm ơn
khoa sinh - ktnn
Nhóm 2-k54d
Xin kính chào Quý Thầy, Cô
Báo cáo thực tế
Các thành viên nhóm 2 - k54 d
Nhóm 2d xin kính chúc thầy, cô mạnh khoẻ
Báo cáo đợt thực tập giáo trìng bộ môn chăn nuôi
I, Hải Dương.
II, Thái Nguyên.
III, Xí nghiệp thuốc thú y TW.
IV. Trại Đà Điểu - Trung tâm Ba Vì.
V. Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ sơn tây.
VI. Trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì.
VII. Trung tâm tinh đông lạnh MonCaDa.
Trung tâm giống thuỷ sản
nước ngọt miền bắc
Tổng quan
Những vấn đề cần trình bày
Tổng quan
TTGTS MiÒn B¾c ë phÝa Nam TP HaØ D¬ng, víi diÖn tÝch h¬n 20ha
Trung t©m víi 40 c¸n bé, ban gi¸m ®èc gåm 3 thµnh viªn 1 gi¸m ®èc vµ 2 phã gi¸m ®èc
Trung t©m gåm 3 phßng:Phßng hµnh chÝnh,phßng ch¨n nu«i vµ øng dông s¶n xuÊt, phßng lu gi÷ nguån gien.
NHững vấn đề cần trình bày
1.Đối tượng thuỷ sản nuôi tại trung tâm
-Gồm hầu hết các loại cá truyền thống và các loại cá nhập nội phục vụ cho nhu cầu địa phương và nhu cầu sản xuất
+ Cá truyền thống : cá chép vàng, cá rô, cá trắm, cá diếc, cá trê .
+Cá nhập nội: chép Indo, cheps Hung, cá Tầm ukraina.
Một số loài cá có giá trị kinh tế cao như : cá Tầm, cá Quế Trung Quốc, cá Anh Vũ, cá Dầm xanh, cá Lăng, cá Chiên.
Ngoài ra trung tâm còn nuôi cua, ếch ( ếch đồng, ếch Thái Lan).
Trung tâm còn lưu giữ và nuôi các giống lai tạo : Rô phi đơn tính ,cá chép 3 máu ( V3).
Cá Rô phi đơn tính:
Trung tâm tạo ra cá Rô phi đơn tính bằng 2 hình thức: Lai xa và dùng hoocmon sinh dục.
+ Lai xa là phương pháp ghép con đực của dòng này với con cái của dòng khác .Vd lai cá Rô phi esaren và Rô phi Việt Nam Kết quả 80%-90% là con đực.
+Chuyển giới tính dùng hoocmon sinh dục. Người ta dùng 17? methinlactotazone xử lí trong vòng 21 ngày .
*Phương pháp tạo ra các loại cá Rô phi đơn tính và cá chép V1
Tạo ra cá chép 3 máu bằng cách : cho lai các dòng thuần với nhau.Các dòng thuần được dùng ở trung tâm gồm: chép Indo, chép Hung, chép Việt
Vd: Chép Hung x Chép Việt
F1 x Chép Indo
cá chép 3 máu.
-Tạo ra cá chép V1( cá chép 3 máu)
Thức ăn và bệnh cá
-Thức ăn : Trung tâm sử dụng 2 loại thức ăn chủ yếu là thức ăn tự chế ( chủ yếu chế biến từ đậu tương và các loại ngũ cốc ngoài ra còn bổ sung thêm các loại bột cá và thức ăn mua ngoài thị trường.
Một số loại thức ăn được nhập từ Nga , Trung Quốc với hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
+ Biện pháp phòng và chữa bệnh :
.Nguồn nước phải được lọc sạch trước khi đưa vào ao, trong quá trình nuôi phải đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy
. Trong quá trình nuôi phải cho ăn đúng khẩu phần
. Dọn vệ sinh ao loại bỏ thức ăn thừa , già
. Cần cách ly cá ra khỏi khu vực bị nhiễm bệnh
. Khi phát hiện ra bệnh phải chữa trị kịp thời
Bệnh cá
+ Các loại bệnh thường gặp ở cá như : bệnh trùng bánh xe, trùng mỏ neo, bệnh đường ruột, bệnh đốm đỏ, bệnh lở loét.
+ Nguyên nhân : Do các VSV kí sinh ngoài da và trong nội tạng của con vật.
3. Xử lý môI trường nuôI thuỷ sản
Dọn vệ sinh ao sạch sẽ, dọn sạch thức ăn thừa và thức ăn già.
Hàng tháng phải xử lý ao,như thay nước xử lý nước ao,xử lý bằng vôi 1 tháng rắc vôi 1 lần
Tăng áp pha để làm tăng nồng độ oxi, tăng sự hoạt động của VSV
Sử lý nguồn nước bằng KNO4 12...
Trung tâm lấy chỉ tiêu phòng là chính, chữa rất hạn chế.
Hiểu biết chung về ba ba
1.Tổng quát:
-Baba là loài thuộc lớp bò sát, bộ rùa
- Phân loại: Gồm 3 loại
Baba trơn
Baba gai
Baba Nam bộ (Cua đinh)
2. Một số đặc điểm
- Sống trong môi trường nước ngọt , không chịu được nước lợ .Trong tự nhiên thì sông trong khe suối hồ ao, đầm phá nơi có bùn .
- Mùa hè thích trèo lên vật nổi để sưởi nắng
- Tính cách nhút nhát thích yên tĩnh kín đáo .
-Thức ăn là các loại tôm cá , cua , ốc , giun đất .
- Miệng Baba không lớn nhưng rất dữ . Nó rụt cổ trong một cái mai và vươn ra rất nhanh
-Trên lưng có mai mềm chưa hoá xương.
-Con đực có đuôi giao cấu cơ thể dày hơn, khoảng cách 2 chân sau rộng hơn so với con cái.
_Con cái đuôi giao cấu rất nhỏ , mai ở con cái ít ovan hơn con đực . Khi thành thục con cái to gấp đôi con đực .
3. Gía trị kinh tế của baba
- Baba có giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay baba gai có giá trị kinh tế cao hơn so với baba trơn. Một đôi giống baba trơn có giá 150000 đ trong khi đó baba gai là 500000đ
-Baba được sử dùng vào nhiều mục đích khác nhau : làm thuốc, đồ mĩ nghệ, nuôi lấy thịt
a. Môi trường dinh dưỡng
- Nuôi ở nước ngọt nguồn nước sạch, ở thoáng đãng nhiều nắng càng yên tĩnh càng tốt
- Cần nuôi ở bể xây , tốt nhất nuôi ở ao đất: 1/3 diện tích thả bèo tây( làm cho nước trong ấm về mùa đông, giữ mát cho nước về mùa hè)
-Tránh dùng nước máy nhiều clo nên dùng nước trong ao hồ sông suối
4.Kĩ thuật nuôi
Một số hình ảnh về mô hình nuôi thuỷ sản
Truờng ĐH nông lâm TháI nguyên
I.Tổng quan
II.Những vấn đề cần trình bày
Mô hình nông lâm Thái Nguyên
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cách thành phố 3 km.
-Trường có diện tích 120ha
-Trường thành lập năm1973
Tháng 3 năm 2006 thành lập trung tâm thực hành thí nghiệm
Trung tâm có 42 cán bộ công nhân,giáo viên,
*Các mô hình hiện nay của trung tâm:
Mô hình trồng lúa nước(liên kết với trường ĐH Trung quốc)
-Mô hình trồng ngô(khảo nghiệm gần 100 giống)
Mô hình trồng chè(51,5ha)
Mô hình trồng cây ăn quả(3,5ha)
Mô hình nông lâm kết hợp
Mô hình trồng rừng
Mô hình SX nấm
Mô hình thuỷ sản
Mô hình chăn nuôi lợn
Mô hình chăn nuôi bò mô hình chăn nuôi gà
*Chức năng của trung tâm:
-Tổ chức thực hành rèn nghề cho SV theo chương trình Đào tạo của nhà trường. Đào tạo tay nghề. Tập huấn nghề cho cán bộ kĩ thuật, nông dân..cho những đơn vị có nhu cầu.
Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ..
1.M« h×nh ch¨n nu«i lîn
2.§èi tîng vËt nu«i quý hiÕm
3.M« h×nh n«ng l©m kÕt hîp
II.Những vấn đề cần trình bày
Mô Hình chăn nuôi lợn
Tại trung tâm thực hành thí nghiệm đã tiến hành nuôi thử nghiệm và cung cấp 1 số giống lợn.
Một trong những số đó gồm các giống sau:
Lợn Móng cái
Ngoại hình
-Đầu đen giữa trán có đốm trắng, cổ và vai màu trắng kéo dài xuống bụng và xuống chân.
-Lưng và mông đen, vẹt đen kéo dài xuống ngang bụng và ra phần sau tạo thành hình yên ngựa, đuờng biên giới giữa đen và trắng rộng 2 đến 4 cm da đen lông trắng
Tính năng sản xuất:
Huớng SX mỡ, tầm vóc trung bình, có 12 vú trở lên, thể chất yếu
Lợn Móng cái được sử dụng làm nái nền cơ bản lai với lợn đực Yorkshire và Landrace để tạo ra con lai nuôi thịt(con ba máu), chủ yếu ổ miền Bắc
Lợn landrace
-Ngoại hình:
Lợn có màu lông trắng tuyền, mình dài, tai to cúp về phía trước.Toàn thân có dạng trái thuỷ lôi, bụng thon, mình hơi lép, bốn chân chắc
Tính năng SX:
Hướng SX nạc, tăng trọng nhanh tỉ lệ nạc cao
Con 3 máu
Tạo ra từ phép lai giữa lợn Móng cái được sử dụng làm nái nền cơ bản lai với lợn đưc Yorkshire và Landrace
Lợn Đại Bạch
Màu lông trắng, chân cao mình dài lưng thẳng, tai vểnh
Tính năng SX chủ yếu dùng để lấy thịt
Các công thức lai lấy thịt
a, Lợn Đại Bạch:
lai giữa dòng N19 x C22 tạo ra con 2 máu.
b, Lợn 3 máu:lợn Móng cái x Landrace x Yorkshire
Khi lợn còn nhỏ người ta thường cắt đuôi lợn.để tránh bị nhiễm trùng
Huơu sao: là loài vật nuôi được đưa vào sách đỏ VN, là loài rất có giá trị kinh tế. Thức ăn chủ yếu của Hươu Sao là các loại cỏ, bệnh thường gặp ở loài này là bệnh ngoài da như nấm..
2.Các đối tượng vật nuôi quý hiếm
Nhím
Nhím bắt đầu được nuôi tại TT từ năm 1999, nhím là loài có giá trị KT cao, các SP của nhím có thể được làm thực phẩm, đặc biệt dạ dày nhím có giá trị cao về dược học. Các SP da như lông làm thuốc, đồ mỹ nghệ..
Thức ăn là các loại ngũ cốc, củ như cà rốt, su hào.
Kỳ Đà
Kỳ đà là động vật có trong sách đỏ VN. Các sản phẩm của loài này có giá trị cao về các mặt như: thực phẩm, thời trang, dược học.
Thức ăn của kỳ đà là thịt, các loài lưỡng cư.
Một số hình ảnh về các giống
Tổng quan
Những vấn đề cần trình bày
xí nghiệp thuốc thú y tw
Tổng quan
Xí nghiệp thuốc thú y TW thành lập ngày mùng 8 tháng 3 năm 1956, và đi vào sản xuất năm 1962
Tổng diện tích của cả xí nghiệp là 20 ha
Các sản phẩm chủ yếu là vacxin và dược phẩm thú y
+vacxin có vacxin vikhuẩn và vacxin virut với liều lượng khoảng 100 triệu liều mỗi năm.
+Dược phẩm thú y: sản xuất các loại thuốc bổ..
Các sản phẩm này cung cấp cho cả nước và 1 phần xuất khẩu ra nước ngoài
Doanh thu năm 2007 là trên 40 tỉ đồng cao hơn nhiều so với các năm trước.
Nhân giống
Tăng nhanh số lượng kháng nguyên
Thu hoạch kháng nguyên
Kiểm nghiệm vacxin
I. Quy trình sản xuất vacxin
1, Nhân giống
-Chỉ áp dụng cho vacxin vi khuẩn
-Với vacxin virut không có quá trình này
- Quá trình này dùng để tạo ra giống ban đầu cho các quá trình tiếp theo
2. Tăng nhanh số lượng kháng nguyên
Đối với vi khuẩn thì nuôi cấy trong nồi xecmangto .Trước kia kéo dài nhiều nhất trong 28 ngày , hiện nay chỉ cần trong 6 h- 7h.
Đối với viruts ta phải nuôi cấy trên tổ chức sống bằng cách gây nhiễm virut lên tổ chức nuôi cấy . Ví dụ nuôi cấy trong phôi trứng gà
Quá trình này nhằm tích luỹ và tăng nhanh số lượng kháng nguyên
3. Thu hoạch kháng nguyên
-Điều kiện : chính xác thời điểm phải đảm bảo có khối lượng kháng nguyên tốt nhất, nhiều nhất và đạt hiệu quả kinh tế cao
_Các bước thu hoạch:
+ Giám định: Kiểm tra độ thuần khiết để xác định đúng loại kháng nguyên ta cần
+ Phối hợp với chất bổ trợ khi KN đạt yêu cầu . Thông thường chất bổ trợ là keo phèn đối với vacxin vô hoạt .
Các loại môI trường
- Gồm 4 loại môi trường cơ bản:
+ Môi trường thạch máu: tạo bằng huyết thanh ngựa
+ Môi trường thạch thường
+ Môi trường yếm khí
+ Môi trường nước thịt
Hình ảnh các loại môi trường
Phân biệt vacxin virut và vacxin
vi khuẩn
Nhân giống:
vacxin virut thi nhân giống trên đối tượng là các tế bào sống như phôi trứng gà, chuột, thỏ ..
vacxin vi khuẩn trên môi trường nhân tạo như : thạch thường, thạch máu..
Tăng nhanh số lượng kháng nguyên:
Virut: gây nhiễm trong các tổ chức sống
Vi khuẩn: nuôi cấy lên men
4. Kiểm nghiệm vacxin
Là kiểm nghiệm vacxin về tính an toàn, hiệu lực và độ thuần khiết
Các chỉ tiêu:
Một số hình ảnh thiết bị trong công tác chế tạo vacxin
I; Quá trình hình thành và phát triển ngành chăn nuôi Đà Điểu.
1865 hình thành ngành chăn nuôi Đà Điểu tại Nam phi, chủ yếu để lấy lông.
Ngành chăn nuôi Đà Điểu trải Qua 3 giai đoạn
+ 1865 - 1914 số lượng Đà Điểu giảm do chiến tranh.
+ 1914- 1940: có 40.000 con.
+ 1940 - 1980 : Đà Điểu phát triển ở nhiều quốc gia.
-ở Việt nam 1996 hai con Đà Điểu được ấp nở thành công bởi TS Bạch Thanh Dân.
II; Đặc điểm.
Đà Điểu thuộc lớp chim thuộc bộ chim chạy, phân bộ Đà Điểu 2 ngón. Đà Điều có 5 loài phụ, có 4 loài tồn tại đến giờ.
- Hiện nay ở trung tâm có nuôi 2 loài.
Trại đà điểu - Trung tâm Ba Vì
1. Đặc điểm sinh học.
-Con trưởng thành: Cao 2,7m
trọng lượng: + trống 150-180kg
+ mái 80-120 kg
-Cổ cao, mắt tinh có thể nhìn xa 3km
-Nhịp thở 80-36lần/p
-Tốc độ chạy 40-60km/h
-ấp nở 42-45 ngày,có thể chịu nóng trên40oC
2:Thức ăn
-xanh và tinh
3:Giá trị kinh tế
*Thịt:hàm lượng mỡ, cholestorl,natri thấp.
*Da: có hìng khảm đẹp
*Lông :được sử dụng trong trang phục
4. Tình hình phát triển chăn nuôi ở VN
-Mô hình nuôi:cá thể (1 trống-2 mái) và quần thể.
-Vòng đời 40 năm
-Năng suất trứng 45quả /năm
5. Bệnh
-Không bị bệnh do virút
-Bị bệnh do vi khuẩn, nấm mốc
Phim về Đà điểu
Một số hình ảnh tại trại Đà Điểu
I/ Tổng quan
II. Các giống dê cừu thỏ nuôi tại trung tâm
Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây
I/ Tổng quan
1.Đặc điểm và một số hoạt động của trung tâm
-Thành lập năm 1978,nhiệm vụ :Nghiên cứu , phát triển ,chăn nuôi thỏ
-Diện tích tự nhiên 75 ha
+ 30 ha rừng, 10 ha hồ nước, 20 ha cây thức ăn,3 ha nhà cửa, 10 ha đất thổ công
-1991 bắt đầu phát triển chăn nuôi dê
2.Nhiệm vụ của trung tâm
-Nghiên cứu các vấn đề chăn nuôi thỏ, dê , cừu, chọc lọc, lai tạo giống, dinh dưỡng và thức ăn.
-Chăm sóc, quản lí, nuôi dưỡng, công tác thú y phòng trừ dịch bệnh, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
-Nhân thuần, chọn lọc, nuôi dưỡng đàn giống gốc, nuôi dưỡng đàn dê, thỏ ,cung cấp con giống tốt.
-Đào tạo chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, xây dựng mô hình trong sản xuất.
-Chế biến tiêu thụ sản phẩm dê, cừu, thỏ .
-Hợp tác với các tổ chức quốc tế trong và ngoài nước.
3 một số nét chính về tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam:
-Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Châu á
+3/4 diện tích đồ núi, 8 triệu ha đất hoang, 11 triệu ha đất trồng trọt.
+Nông nghiệp thì chủ yếu sản xuất lúa nước, chăn nuôi chiếm 19 - 25 GDP ngành nông nghiệp.
-
II. Các giống dê cừu thỏ nuôi tại trung tâm
1.Dê
*Dê cỏ
- Dê trưởng thành : con đực 27 - 32 kg
con cáI :24 - 27 kg
- Sinh sản: 1-4 lứa /năm; 1-3 con/lứa
- Chu kì cho sữa 80 - 90 ngày.
*Dê bách thảo
- Dê trưởng thành : Con đực 60 - 70 kg
Con cái 40 - 50 kg
-Sinh sản :1,7 con /lứa ; 1,7 lứa /năm
-Ngoại hình : mầu đen hoặc đen có sọc, có sừng hoặc không có sừng.
-Khả năng cho sữa : Sản lượng sữa 1,3 - 2 lít/ngày
Chu kì cho sữa: 150 - 160 ngày
*Dê ấn độ
-Dê trưởng thành : Con đực 70 - 80 kg
Con cáI 45 - 50 kg
-Ngoại hình : lông trắng đốm nâu ở đầu hoặc tai.Sừng kém phát triển, đùi sau , mông sau phát triển.
-Sinh sản: 1-4 con/lứa, 1-3 lứa /năm.
-Chu kì cho sữa: 180 - 200 ngày
*Dê Beetan
-Dê trưởng thành :đực 80 - 85 kg
Con cái 50-55kg
Ngoại hình :màu đen,mũi gồ lên ,tai to,sừng quặp
Khả năng sinh sản:1,3 con /lứa;1,3 lứa /năm
Sản lương sữa:1,8-3l/ngày
Chu kì sũa:120-180 ngày
*Dê saa len:
Dê trưởng thành :con đực 75-85 kg
Con cáI 60-70kg
Ngoại hình :lông trắng tai cong lên,
Khả năng sinh sản 1,5con /lứa.1,3lứa /năm
Sản lương sữa 2,8-3,2 l/ngày;chu kỳ sữa 240-270 ngày ;tổng sản lượng sữa60-120l/năm.
Chịu lạnh tốt
*Dê Alpine:
Dê trưởng thành: con đực 65-70kg
Cái :45-55kg
Nguồn gốc :Alper(Thuỵ Sỹ)
Sản lượng sữa 2,8-3,5l/ngày
Chu kỳ cho sữa: 220 -250 ngày
Sức sinh sản 1,5 con/lứa:1,3 lúa /năm
*Dê Boer(siêu thịt )
Trưởng thành:đực 110-140 kg
Cái 80-100kg
Nguồn gốc :châu phi
Ngoại hình chân thấp ,tròn mình ,tỷ lệ thịt cao
1,7 con/lứa ;1,5lứa /năm
2.Cừu
Năm 1998 nuôi cừu
Ban đầu có 5 đực ,60 cái. Nay có 600 con
*cừu Phan rang:
con trưởng thành:đực 40-50kg,CáI 39-40kg
Khả năng sinh sản 1,4 con /lứa
Thức ăn :rơm khô,thức ăn thừa của gia súc khác
3.Thỏ
Thỏ đen:
Trưởng thành :3,2-3,5 kg
sức sinh sản 5,6-6 con /năm
*thỏ xám:
khối lượng 3-3,5kg
Sức sinh sản:5,5-6 con /lứa
*Thỏ caliphoclia:
5-5,5kg
Bụng thon ,đùi săn chắc
6-6,5 lứa/năm;6-8 con /lúa
III; thức ăn của Thỏ, Cừu, Dê
-Cây đậu Flamin ger
-Lá sắn
-Cây Dâu
-Chè khổng lồ
-Keo dậu
-Cỏ ru ri
-Cây - lá chuối
-Mía
Khẩu phần của Dê - lá xanh
-Hỗn hợp thô
-Cám hỗn hợp
IV; Bệnh ở Dê, Cừu.
Đậu Dê, Cừu
Lở mồm long móng
Anh về trung tâm nghiên cứu dê và thỏ
I, Tổng quan.
II, Các giống cỏ tại trung tâm.
III, Những công thức lai Bò.
IV,Những CNSH được áp dụng.
V, Thức ăn sử dụng trong chăn
nuôi Bò.
VI,Các bệnh chủ yếu
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì
I, Tổng quan
Trung tâm có diện tích : 780 ha
Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu, lai tạo Bò và cỏ.
Tạo ra Bò sữa F2, F3có khả năng thích nghi cao. Bò thịt chủ yếu là Bò laisin.
-Ngoài Bò hiện nay trung tâm còn nghiên cứu, thử nghiệm các giống : Gấu, Hươu, Nai, Nhím, Lợn bản địa, Gà tre.
II, Các giống cỏ tại trung tâm
Có 36 giống, nhưng ở trung tâm có 6 giống chính:
- Cỏ voi.
- Cỏ ghi lê (TD58) (Cỏ Xả) Nhập từ Thái Lan, (năng suất 120-140 tấn/ha)
- Cỏ Băng gô la
- Cỏ Ru ri.
- Keo dậu
-Cỏ stylo
1, Cỏ voi (penníe tum pur pure um)
-Nguồn gốc từ Nam Phi,.
-Nhân giống vô tính bằng thân
-Có khả năng chịu hạn tốt, sinh trưởng trong mùa hè
-Thân cao, thân lóng,đốt giống mía.
-Năng suất 180 - 360 tấn/ha/năm, mọt năm cắt 6-7lứa
-Vật chất khô 18,3% - 25%
-Pr : 6,5 - 9,7.
-Xơ thô: 32,8 - 36,1%
Giống xả: Cây chịu bóng , trồng được ở nhiều nơi, phát triển nhanh trong mùa mưa
Chu kỳ sinh trưởng ngắn.
Năng suất 50 - 180 tấn/ha/năm, mỗi năm thu cắt 9 lứa.
2,Cỏ ghi nê (panicum - max ximum) - cỏ xả (TD58)
3, Cỏ stylô
-Cỏ họ đậu, thích nghi khí hậu nhiệt đới, chịu được khô hạn,đất khô đất nghèo dinh dưỡng.
-là nguồn thức ăn xanh giàu đạm:18 - 24% vật chất khô.
-Dinh dưỡng: Pr thô:8,11%, Xơ thô: 26,8%
-Năng suất : 40 - 80 tấn/ha/năm. Thu 1- 3 lứa/năm.
-Chủ yếu làm thức ăn tươi, có thể nghiền bột khô.
-Sản xuất chủ yếu bằng hạt.
4, Cỏ zu zi (Bra chiariaxuzoziensis)
-Cỏ gieo bằng hạt, chống xói mòn đất, phủ xanh đất trống đồi trọc.
-Năng suất: 60 - 80 tấn/ ha/năm, thu cắt 5 - 7 lứa/năm
-Thường trồng cắt phơi khô làm thức ăn dự trữ cho vụ đông.
-Vật chất khô: 32 - 35 %, Pr : 12 - 13% ; Xơ thô 27 - 29%
*Giống LKX2 (Giống F1)
Năng suất: 48 - 55 tấn/ha (thấp)
chịu dất chua pH > 4,5
VCK : 23 - 25%, Pr: 20 - 21%
Thức ăn chủ yếu dùng dạng tươi
*Giống LL.K636: năng suất 35 -39 tấn/ha/năm.
Pr 21 - 25%, VCK: 23 - 25%
Trồng xen với đồng cỏ, trồng thuần,trong thanh bang.
*
lá: ngọn lá keo dậu cắt 50cm từ mặt đất trở lên, lần sau cắt cao hơn lần trước 10cm.
-Ngọn lá làm thức ăn cho vật nuôi, thân làm củi
5, Keo dậu - (nhân bằng hạt)
Một số thông tin về đồng cỏ Ba Vì
III, Công thức lai bò
IV - Những công nghệ sinh học được áp dụng.
-Trung tâm sử dụng công nghệ cấy truyền phôi (1980)
-Thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi
-Chủ yếu sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo
-Hiện nay trung tâm nhân tạo chiếm 100%.
-Thành tựu thú y: phát hiện bệnh tích hơi dạ giày múi khế (bệnh chưa có trong bất cứ một giáo trình nào)
-Cỏ voi
-Cỏ ghi nê
-Cỏ zuzi
-Cỏ Stylô
-Keo đậu
-Các phụ phẩm nông nghiệp: rơm, bã sắn.
-Bổ xung thức ăn tinh. Cám ngô, khoai, sắn, đậu tương.
-Sử dụng tảng liếm.
-Cỏ ? ( nhập từ mỹ)
V, những thức ăn sử dụng trong chăn nuôI bò
VI, Bệnh chủ yếu
1, Bệnh chân móng
2, Ký sinh trùng dường máu.
3, Bệnh sinh sản: Là bệnh phổ biến nhất - Bệnh viêm vú
- Bại liệt sau khi đẻ
Nguyên nhân : - Do dinh dưỡng
- Môi trường
- Di truyền
trung tâm tinh đông lạnh MonCaDa
1; Quá trình hình thành và phát triển
2; Các giống bò tại trung tâm.
3; Công thức lai tạo.
4; Quy trình khai thác, sản xuất, bảo quản tinh đông lạnh.
1; Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm thành lập ngày 20/12/1970 do chính phủ CuBa viện trợ.
-Mục đích bảo tồn vốn gen
Nằm trong trung tâm giống gia súc TW (VINALICA).
Quy mô: 200 đực giống
Sản xuất 2 triệu tinh hàng năm.
2; Các giống bò tại trung tâm
Có 3 nhóm chính phân loại theo hướng sản xuất
-Bò hướng sữa: Bò Hà Lan.
-Bò hướng thịt.
-Bò u - Bò cải tiến (kiêm dụng - zec xây)
3; Công thức lai tạo
F2 Hướng sữa
4; Quy trình khai thác bảo quản tinh đông lạnh
Có 2 loại
Tinh viên
Tinh cọng rạ
-Sản xuất các loại
Tinh Dê
Tinh đông lạnh Bò
Tinh lợn
Khai thác
Kiểm tra tinh nguyên
Đại thể: thể tích, PH, màu mùi vị
Vi thể số TB tinh trùng/1ml ? 0,7 tỷ . Phụthuộc vào giống, tuổi, sức khoẻ.
Sản xuất tinh cọng rạ
Vỏ cọng
Bò sữa màu xanh nước biển
Bò Brat man màu vàng
Bò thịt màu nâu
Bò u màu đỏ
Đông lạnh sâu: - 16 độ c (5 - 9`p)
Bảo quản : -196độC: trong Nitơ lỏng sau 24 giờ lấy cọng ra kiểm tra.
Giải đông: Lấy từ bình bảo quản đưa ra nhiệt độ bình thường và đưa vào súng bắn tinh cuối cùng là phối giống
*Quy trình sản xuất
tư liệu về bò tại trung tâm tinh đông viên moncada
Trình bày:
Trần Ngọc Sơn
Đoàn Phương Thảo
Hoàng.T.Thạch Tâm
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Vũ An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)