BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN 8 MỚI
Chia sẻ bởi Cung Đình Ngọc |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN 8 MỚI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TIẾT KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KỲ I
Chủ đề: Truyện Việt Nam 30 – 45 và truyện nước ngoài: TIẾT 41
Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề
a) Kiến thức :
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt nam 1930-1945 (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ, Tôi đi học): hiện thực đời sống con người và xã hội Việt nam trước cách mạng thángTám; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài
b) Kĩ năng :
- Biết cách đọc- hiểu các truyện.
- Vận dung kiến thức tổng hợp viết đoạn/ bài văn
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích truyện
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tôi đi học
- Truyện của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
.- ra và nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh trong truyện.
- Xác định ngôi kể và tác dụng của nó
- Vì sao nói truyện “Tôi đi học” đậm chất trữ tình
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi
-Từ cách cư xử của ông Đốc và thầy giáo trong truyện. Hãy nêu suy nghĩ về người thầy, người cô.
Trong lòng mẹ
Đoạn trích của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
-Xác định ngôi kể và tác dụng của nó
-Vì sao nói đoạn trích “Trong lòng mẹ” đậm chất trữ tình.
- Vì sao bé Hồng lại căm ghét các cổ tục
Phân tích được:
+ Diễn biến tâm trạng của nhân vật bé Hồng
+ Phân tích tình cảm của bé Hồng với mẹ
- Cảm nhận tình cảm mẹ con
- Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”. Hãy nêu suy nghĩ về nhận định đó
Tức nước vỡ bờ
Đoạn trích của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Lý giải ý nghĩa của việc Chị Dậu đánh lại cai lệ
-Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích
Phân tích được:
+ Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu
+ Phẩm chất tốt đẹp, sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng của chị Dậu
+ Giá trị nhân đạo của đoạn trích
- Suy nghĩ về số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua 2 nhân vật chị Dậu và lão Hạc
Lão Hạc
Truyện của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
-Lý giải nguyên nhân, ý nghĩa về cái chết của Lão Hạc
-Tình huống bất ngờ của truyện là tình huống nào ? Tác dụng ?
-Vai trò của nhân vật ông Giáo trong truyện
- Phân tích được:
+ Vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc
+ Tâm trạng của lão Hạc Khi bán cậu Vàng
+ Giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện
+ Nghệ thuật kể miêu tả tâm lý nhân vật lão Hạc
- Vì sao lão Hạc lại chọn cái chết đau đớn vật vã? Suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc.
Cô bé bán diêm
Nêu tác giả, quốc gia, thể loại ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
Thực tại và mộng tưởng.
Ý nghĩa miêu tả cái của cô bé bán diêm.
Phân tích nhân vật cô bé bán diêm.
Phân tích ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm.
So sánh cái chết của Lão Hạc và cô bé bán diêm.
Chiếc lá cuối cùng
Nêu tác giả, quốc gia, thể loại ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
Tình huống đảo ngược 2 lần. tác dụng ?
Tình huống truyện. Ý nghĩa.
Vì sao bức tranh cụ Bơ–men vẽ là một kiệt tác ?
Phân tích diễn biến tâm trạng
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TIẾT KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KỲ I
Chủ đề: Truyện Việt Nam 30 – 45 và truyện nước ngoài: TIẾT 41
Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề
a) Kiến thức :
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt nam 1930-1945 (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ, Tôi đi học): hiện thực đời sống con người và xã hội Việt nam trước cách mạng thángTám; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài
b) Kĩ năng :
- Biết cách đọc- hiểu các truyện.
- Vận dung kiến thức tổng hợp viết đoạn/ bài văn
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích truyện
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tôi đi học
- Truyện của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
.- ra và nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh trong truyện.
- Xác định ngôi kể và tác dụng của nó
- Vì sao nói truyện “Tôi đi học” đậm chất trữ tình
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi
-Từ cách cư xử của ông Đốc và thầy giáo trong truyện. Hãy nêu suy nghĩ về người thầy, người cô.
Trong lòng mẹ
Đoạn trích của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
-Xác định ngôi kể và tác dụng của nó
-Vì sao nói đoạn trích “Trong lòng mẹ” đậm chất trữ tình.
- Vì sao bé Hồng lại căm ghét các cổ tục
Phân tích được:
+ Diễn biến tâm trạng của nhân vật bé Hồng
+ Phân tích tình cảm của bé Hồng với mẹ
- Cảm nhận tình cảm mẹ con
- Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”. Hãy nêu suy nghĩ về nhận định đó
Tức nước vỡ bờ
Đoạn trích của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Lý giải ý nghĩa của việc Chị Dậu đánh lại cai lệ
-Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích
Phân tích được:
+ Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu
+ Phẩm chất tốt đẹp, sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng của chị Dậu
+ Giá trị nhân đạo của đoạn trích
- Suy nghĩ về số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua 2 nhân vật chị Dậu và lão Hạc
Lão Hạc
Truyện của tác giả nào ? Thể loại, năm sáng tác?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
-Lý giải nguyên nhân, ý nghĩa về cái chết của Lão Hạc
-Tình huống bất ngờ của truyện là tình huống nào ? Tác dụng ?
-Vai trò của nhân vật ông Giáo trong truyện
- Phân tích được:
+ Vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc
+ Tâm trạng của lão Hạc Khi bán cậu Vàng
+ Giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện
+ Nghệ thuật kể miêu tả tâm lý nhân vật lão Hạc
- Vì sao lão Hạc lại chọn cái chết đau đớn vật vã? Suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc.
Cô bé bán diêm
Nêu tác giả, quốc gia, thể loại ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
Thực tại và mộng tưởng.
Ý nghĩa miêu tả cái của cô bé bán diêm.
Phân tích nhân vật cô bé bán diêm.
Phân tích ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm.
So sánh cái chết của Lão Hạc và cô bé bán diêm.
Chiếc lá cuối cùng
Nêu tác giả, quốc gia, thể loại ?
– Nêu nội dung ý nghĩa và những nét đặc sắc về nghệ thuật
Tình huống đảo ngược 2 lần. tác dụng ?
Tình huống truyện. Ý nghĩa.
Vì sao bức tranh cụ Bơ–men vẽ là một kiệt tác ?
Phân tích diễn biến tâm trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cung Đình Ngọc
Dung lượng: 27,72KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)