Bàn tay nặn bột lớp 2 tuần 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phú |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bàn tay nặn bột lớp 2 tuần 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 5
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
- Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
“Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “
-Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?-
( GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá
a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài.
b/ Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước
? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đi đâu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK).
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK)
e) Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa
a) Tình huống xuất phát:
GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Vậy theo các em, cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận nào ?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về vấn đề trên, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về tên các cơ quan tiêu hóa
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ CQTH gồm những bộ phận nào?
+ Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH còn có bộ phận nào khác nữa?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát CQTH (SGK) để biết được tên và vị trí của chúng.
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát CQTH (SGK)
e) Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
- Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
“Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “
-Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?-
( GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá
a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài.
b/ Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước
? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đi đâu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK).
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK)
e) Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa
a) Tình huống xuất phát:
GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Vậy theo các em, cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận nào ?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về vấn đề trên, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về tên các cơ quan tiêu hóa
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ CQTH gồm những bộ phận nào?
+ Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH còn có bộ phận nào khác nữa?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát CQTH (SGK) để biết được tên và vị trí của chúng.
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát CQTH (SGK)
e) Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phú
Dung lượng: 86,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)