Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Trần Nguyệt Vân | Ngày 27/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH.
- - - - - - - -    - - - - - - - - - -
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 9
HỌ VÀ TÊN: TRẦN NGUYỆT VÂN
TỔ: TOÁN-LÍ-TIN.
NĂM HỌC 2007-2008
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Tóm tắt: Cho TKHT: AB┴∆≡A; f=12cm; AB=h=1cm;
a) d=30cm. b) d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?



Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB =h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB .Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=30cm.
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm.
Ngày 20 tháng 3 năm 2008.
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:Cho TKHT:
AB┴∆≡A; f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm. b) d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?

Hướng dẫn giải.
-Dựng ảnh A’B’ của AB:
+Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để vẽ ảnh.
+Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh vuông góc với trục chính.
+Vật sáng nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh nằm trên trục chính.

Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A; f=12cm; AB=h=1cm;
a) d=30cm. b) d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
a)
Cách vẽ 1
I
B’
A’
Cách vẽ 2
H
B’
A’
Cách vẽ 3
I
H
B’
A’
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A; f=12cm; AB=h=1cm;
a) d=30cm.
b) d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
Tương tự:
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A;
f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm.
d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
-Phương pháp giải: Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng
Cách 1:
A’B’//OI ta có ∆F’A’B’ ∆F’OI
AB//A’B’ta có ∆ABO ∆A’B’O
Đáp số: d’=20cm; h’=2/3cm.
Cách 2:
OF’//BI→∆OB’F’ ∆BB’I
AB//A’B’→ ∆ABO ∆A’B’O

Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A; f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm. b)d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.

-Phương pháp giải: Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng
Cách 1:
AB//A’B’→∆OAB ∆OA’B’
AB//OH→∆FAB ∆FOH;
OH=A’B’=h’
Cách 2:...


a)
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A;
f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm.
d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
Cách 1:
AB//OH ta có ∆FAB ∆FOH
A’B’//OI ta có ∆F’A’B’ ∆F’OI
Cách 2:...
-Phương pháp giải: Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng
a)
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A;
f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm.
d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.

-Phương pháp giải:Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng

Cách 1:
BI//OF’ ta có ∆B’BI ∆B’OF’
AB//A’B’ta có ∆B’A’O ∆BAO.
Đáp số: d’=36cm; h’=4cm.
Cách 2:...
b)
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A;
f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm.
d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
Cách 1:
AB//OH→∆FAB ∆FOH
OI//A’B’→∆F’OI ∆F’A’B’
Cách 2:...
-Phương pháp giải: Sử dụng hai
cặp tam giác đồng dạng
b)
Tiết 52: ÔN TẬP.
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT.
Tóm tắt:
Cho TKHT: AB┴∆≡A;
f=12cm; AB=h=1cm;
d=30cm.
d=9cm.
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
-Tính d’=? h’ =?
→Có 3 cách vẽ ảnh.
Cách 1:
AB//A’B’→∆OAB ∆OA’B’
OH//AB→∆FOH ∆FAB
Cách 2:...
-Phương pháp giải:Sử dụng hai
cặp tam giác đồng dạng
b)
Tiết 52: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP
QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT
2. Dạng 2: Ảnh của một vật
tạo bởi TKPK
Tóm tắt: Cho TKPK:
AB┴∆≡A; f=12cm;
d=9cm; AB=h=1cm.
+Dựng ảnh A’B’ của AB.
+Tính d’=? h’=?
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Tiết 52: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP
QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật
tạo bởi TKHT
2. Dạng 2: Ảnh của một vật
tạo bởi TKPK
Tóm tắt: Cho TKPK:
AB┴∆≡A; f=12cm;
d=9cm; AB=h=1cm.
+Dựng ảnh A’B’ của AB.
+Tính d’=? h’=?

Hướng dẫn giải:
-Dựng ảnh A’B’ của AB.
+Dùng hai tia sáng đặc biệt qua TKPK để vẽ ảnh.
+Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
+Vật sáng nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh nằm trên trục chính.

Tiết 52: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dạng 2: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Tóm tắt: Cho TKPK:
AB┴∆≡A; f=12cm; d=9cm; AB=h=1cm.
+Dựng ảnh A’B’ của AB.
+Tính d’=? h’=?
→Có một cách vẽ ảnh:
-Phương pháp giải:Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng
I
B’
A’
BI//FO ta có ∆B’FO ∆B’IB.
Đáp số:
A’B’//AB ta có ∆OA’B’ ∆OAB.
Cách 2:...
Cách 1:
Tiết 52: ÔN TẬP
I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT.
II.LUYỆN GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC.
1.Dạng 1: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dạng 2: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
III.TRÒ CHƠI Ô CHỮ:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôn tập kĩ lí thuyết.
-Giải bài tập quang học.
Hoàn thiện lời giải bài tập và trình bày một phương án giải khác.
-Giờ sau kiểm tra một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nguyệt Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)