Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bien soan: Nguyen Van Yen
1
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên .13
Tiết 64- bài 58 : Tổng kết chương iii: Quang học
Bien soan: Nguyen Van Yen
2
I. Tự Kiểm tra

Bài1(1. SGK): Chiếu một tia sáng từ không khí và nước chếch 300 so với mặt nước.
Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước ? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
Góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?
Góc tới =
a. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ.
b. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600
300
600
GKX<600
Bien soan: Nguyen Van Yen
3
I. Tự Kiểm tra

B�i 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.
F
A
B
0
F`
A`
B`
Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính
Bien soan: Nguyen Van Yen
4
I. Tự Kiểm tra

B�i 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh?
Trả lời: B�i 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Thể thuỷ tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.
Bien soan: Nguyen Van Yen
5
Đỏ
I. Tự Kiểm tra

B�i 4 (12.SGK): Hãy nêu ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ.
Trả lời B�i 4 (12.SGK): Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, ngọn đèn điện, đèn ống...
Ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn LED đỏ (1), chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc mầu đỏ (2), dùng bút laze phát ra ánh sáng mầu đỏ (3), chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD (4)...
1
2
3
4
Bien soan: Nguyen Van Yen
6
I. Tự Kiểm tra

B�i 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng ? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì của nước biển?
Làm muối
Trả lời B�i 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.
Bám nắng làm muối
Làm muối sạch
Bien soan: Nguyen Van Yen
7
Ii. Vận dụng

a. Vẽ ảnh
B
B`
A`
0
i
b. A`B` là ảnh ảo
Bien soan: Nguyen Van Yen
8
Ii. Vận dụng

B�i 7 (23.SGK): Vật kính của một máy ảnh là một TKHT có tiêu cự 8 cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40 cm đặt cách máy 1,2 m.
Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).
Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
a. Dựng ảnh
B
B`
A`
A
0
i
Cách dựng: tương tự bài 2 ở trên
Bien soan: Nguyen Van Yen
9
Ii. Vận dụng

b. Tính độ cao của ảnh
F`
OF=8cm; AB=40cm; OA= 120cm; A`B`= ?
(1)
Nên
Kết hợp (1) & (2) ta được:
A`B`
Tính toán ta được:
Thay vào
2,86 cm
Vậy độ cao của ảnh trên phim xấp xỉ 2,86 cm
Bien soan: Nguyen Van Yen
10
Ii. Vận dụng

B�i 8 (26.SGK): Có một nhà trồng cây cảnh dưới một dàn hoa rậm rạp. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết. Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng gì của ánh sáng mặt trời? Tại sao?
Minh hoạ: Vì thế cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .
Trả lời B�i 8 (26.SGK): Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.
Bien soan: Nguyen Van Yen
11
Ii. Vận dụng

B�i 9 (25.SGK):
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam không? Tại sao?

Trả lời B�i 9 (25.SGK):
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn qua hai tấm kính, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với lam, mà ta thu được phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.

Bien soan: Nguyen Van Yen
12
Đỏ
Lam
Đỏ sẫm
Ii. Vận dụng

Minh hoạ bài B�i 9 (25.SGK) dưới dạng màn hứng thay vì nhìn qua các tấm lọc.
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
b. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
c. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua hai kính lọc mầu chập lại (đỏ+lam), ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm.
Bien soan: Nguyen Van Yen
13
Dặn dò
Học kỹ bài.
Làm bài tập phần còn lại SGK trang 151-152
Bien soan: Nguyen Van Yen
14
Bien soan: Nguyen Van Yen
15
Bien soan: Nguyen Van Yen
16
Slide dành cho thầy (cô)
Bài giảng này có tính "thông thoáng" hơn các bài khác nên tác giả thực hiện hai hoạt động:
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
Hoạt động 2: Làm một số bài vận dụng.
Tác giả soạn trên cơ sở thực tế đối tượng HS của tác giả đã từng được nghe, nhìn những bài của tác giả trước đó. Còn đối tượng HS khác thầy (cô) có thể tuỳ cơ mà vận dụng cho phù hợp.
Bien soan: Nguyen Van Yen
17
Slide dành cho thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)