Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 64- bài 58 : Tổng kết chương iii: Quang học
Quang học
TỔNG KẾT CHƯƠNG: QUANG HỌC
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Ảnh của vật toạ bởi thấu kính phân kì
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
Mắt
Mắt cận và mắt lão
Kính lúp
Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Sự phân tích ánh sáng trắng
Sự trộn các ánh sáng màu
Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Các tác dụng của ánh sáng
3
I. Tự Kiểm tra
Bài1(1. SGK): Chiếu một tia sáng từ không khí và nước chếch 300 so với mặt nước.
Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước ? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
Góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?
Góc tới: i =
300
600
GKX: r < 600
4
I. Tự Kiểm tra
Bi 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.
F
A
B
0
F`
A`
B`
Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính
5
I. Tự Kiểm tra
Bi 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh?
6
Đỏ
I. Tự Kiểm tra
Bi 4 (12.SGK): Hãy nêu ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ.
Trả lời: Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, dèn pha của ôtô, xe máy....
Ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn LED đỏ (1), chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc mầu đỏ (2), dùng bút laze phát ra ánh sáng mầu đỏ (3)...
1
2
3
7
I. Tự Kiểm tra
Bi 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng ? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì của nước biển?
Làm muối
Trả lời: Trong việc sản xuất muối, người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.
8
Ii. Vận dụng
Bi 6 (22.SGK): Một vật AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
a. Vẽ ảnh
B
B`
A`
0
i
b. A`B` là ảnh ảo
c. Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI, điểm B` là giao điểm của 2 đường chéo, A`B` là đường trung bình của tam giác ABO.
Ta có OA`=
ảnh nằm cách thấu kính 10 cm
9
Ii. Vận dụng
Bi 7 (23.SGK): Vật kính của một máy ảnh là một TKHT có tiêu cự 8 cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40 cm đặt cách máy 1,2 m.
Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).
Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
a. Dựng ảnh
B
B`
A`
A
0
i
Cách dựng: tương tự bài 2 ở trên
F’
F
10
Ii. Vận dụng
b. Tính độ cao của ảnh
F`
v có OI = AB
(1)
Nên
(2)
Kết hợp (1) & (2) ta được:
A`B`
Tính toán ta được:
Thay vào
tính được:
2,86 cm
(1)
Vậy độ cao của ảnh trên phim xấp xỉ 2,86 cm
Ta có:
11
Ii. Vận dụng
Bi 8 (26.SGK): Có một nhà trồng cây cảnh dưới một dàn hoa rậm rạp. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết. Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng gì của ánh sáng mặt trời? Tại sao?
Minh hoạ: Vì thế cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .
Trả lời: Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.
12
Ii. Vận dụng
Bi 9 (25.SGK):
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam không? Tại sao?
Trả lời:
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn qua hai tấm kính, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với lam, mà ta thu được phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.
13
Đỏ
Lam
Đỏ sẫm
Ii. Vận dụng
Minh hoạ bài Bi 9 (25.SGK) dưới dạng màn hứng thay vì nhìn qua các tấm lọc.
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
b. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
c. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua hai kính lọc mầu chập lại (đỏ+lam), ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm.
14
hướng dẫn học ở nhà
Học kỹ bài.
Làm bài tập phần còn lại SGK trang 151-152
Bien soan: Nguyen Van Yen
15
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em!
Bien soan: Nguyen Van Yen
16
hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thỡ gúc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tia sáng truyền đựơc từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Khi góc tới tang (giảm) thỡ góc khúc xạ cũng tang (giảm) .
Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa
Một chùm tia tới song song với thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngoài khỏang tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
+ Vật đặt trrong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Bien soan: Nguyen Van Yen
19
I. Tự Kiểm tra
Bi 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.
F
A
B
0
F`
A`
B`
Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính
Tiết 64- bài 58 : Tổng kết chương iii: Quang học
Quang học
TỔNG KẾT CHƯƠNG: QUANG HỌC
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Ảnh của vật toạ bởi thấu kính phân kì
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
Mắt
Mắt cận và mắt lão
Kính lúp
Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Sự phân tích ánh sáng trắng
Sự trộn các ánh sáng màu
Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Các tác dụng của ánh sáng
3
I. Tự Kiểm tra
Bài1(1. SGK): Chiếu một tia sáng từ không khí và nước chếch 300 so với mặt nước.
Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước ? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
Góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?
Góc tới: i =
300
600
GKX: r < 600
4
I. Tự Kiểm tra
Bi 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.
F
A
B
0
F`
A`
B`
Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính
5
I. Tự Kiểm tra
Bi 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh?
6
Đỏ
I. Tự Kiểm tra
Bi 4 (12.SGK): Hãy nêu ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ.
Trả lời: Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, dèn pha của ôtô, xe máy....
Ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn LED đỏ (1), chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc mầu đỏ (2), dùng bút laze phát ra ánh sáng mầu đỏ (3)...
1
2
3
7
I. Tự Kiểm tra
Bi 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng ? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì của nước biển?
Làm muối
Trả lời: Trong việc sản xuất muối, người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.
8
Ii. Vận dụng
Bi 6 (22.SGK): Một vật AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
a. Vẽ ảnh
B
B`
A`
0
i
b. A`B` là ảnh ảo
c. Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI, điểm B` là giao điểm của 2 đường chéo, A`B` là đường trung bình của tam giác ABO.
Ta có OA`=
ảnh nằm cách thấu kính 10 cm
9
Ii. Vận dụng
Bi 7 (23.SGK): Vật kính của một máy ảnh là một TKHT có tiêu cự 8 cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40 cm đặt cách máy 1,2 m.
Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).
Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
a. Dựng ảnh
B
B`
A`
A
0
i
Cách dựng: tương tự bài 2 ở trên
F’
F
10
Ii. Vận dụng
b. Tính độ cao của ảnh
F`
v có OI = AB
(1)
Nên
(2)
Kết hợp (1) & (2) ta được:
A`B`
Tính toán ta được:
Thay vào
tính được:
2,86 cm
(1)
Vậy độ cao của ảnh trên phim xấp xỉ 2,86 cm
Ta có:
11
Ii. Vận dụng
Bi 8 (26.SGK): Có một nhà trồng cây cảnh dưới một dàn hoa rậm rạp. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết. Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng gì của ánh sáng mặt trời? Tại sao?
Minh hoạ: Vì thế cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .
Trả lời: Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.
12
Ii. Vận dụng
Bi 9 (25.SGK):
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu gì?
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam không? Tại sao?
Trả lời:
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn qua hai tấm kính, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với lam, mà ta thu được phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.
13
Đỏ
Lam
Đỏ sẫm
Ii. Vận dụng
Minh hoạ bài Bi 9 (25.SGK) dưới dạng màn hứng thay vì nhìn qua các tấm lọc.
Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ.
b. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam.
c. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua hai kính lọc mầu chập lại (đỏ+lam), ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm.
14
hướng dẫn học ở nhà
Học kỹ bài.
Làm bài tập phần còn lại SGK trang 151-152
Bien soan: Nguyen Van Yen
15
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em!
Bien soan: Nguyen Van Yen
16
hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thỡ gúc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tia sáng truyền đựơc từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Khi góc tới tang (giảm) thỡ góc khúc xạ cũng tang (giảm) .
Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa
Một chùm tia tới song song với thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngoài khỏang tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
+ Vật đặt trrong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Bien soan: Nguyen Van Yen
19
I. Tự Kiểm tra
Bi 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.
F
A
B
0
F`
A`
B`
Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)