Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Đạt | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
TIẾT DẠY VẬT LÝ 7
GIÁO VIÊN: VU TU?N D?T
TRƯỜNG THCS VAN KH�
H� DƠNG
T?NG K?T CHUONG :
TI?T 9 -B�I 9
QUANG H?C
HI?N TU?NG GÌ D�Y ?
I.T? KI?M TRA :
3
4
5
6
7
10
9
1
2
8
a . Khi vật được chiếu sáng.
b . Khi vật phát ra ánh sáng.
c . Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
d . Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: "Khi nào ta nhìn thấy một vật?".
I.T? KI?M TRA :
a. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật;
b. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng
bằng khoảng cách từ vật đến gương;
c. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;
d. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng :
I/T? KI?M TRA :
Trong môi trường . . . . . . . và
. . . . . . . . . . ánh sáng truyền đi
theo . . . . . . . . . . .
Câu 3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
trong suốt
đồng tính
đường thẳng
I/T? KI?M TRA :
A�nh sáng truyền từ mặt trời đến trái đất có đi theo đường thẳng không, tại sao?
*Khoảng cách từ ảnh của 1 điểm đến
gương bằng khoảng cách từ điểm
đó đến gương.
Câu 5: - Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ?
- Độ lớn của ảnh thế nào so với độ lớn của vật ?
- Khoảng cách từ ảnh của 1 điểm đến gương như thế nào so với khoảng cách từ điểm đó đến gương ?
*Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng là ảnh ảo.
*Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
I/ TỰ KIỂM TRA:
Câu 6: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ?
Ảnh ảo
Ảnh của vật tạo bởi� gương phẳng
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
- Ảnh này lớn hơn vật .
Câu 7: Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
-Vật ở gần sát gương cầu lõm cho ảnh ảo.
I/ TỰ KIỂM TRA:
Câu hỏi phụ :
Nêu 1 ứng dụng của gương cầu lõm?
a)Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng chứa . . . . . và
đường . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
b)Góc phản xạ bằng . . . . . . . . .
C�u 4: Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng :
tia tới
pháp tuyến của gương
ở điểm tới
góc tới
I/T? KI?M TRA :
Câu 8 : Viết 3 câu có nghĩa, trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong 4 cột dưới đây :
Đáp án :
I/ TỰ KIỂM TRA:
A�nh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật.
A�nh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, bằng vật.
A�nh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
1.
2.
3.
Câu 9: Cho 1 gương phẳng và 1 gương cầu lồi có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
I/ T? KI?M TRA:
? những nơi đường quanh co có vật cản che khuất, người ta thu?ng đặt những gương cầu lồi lớn để làm gì?
C1 : Có 2 điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng theo hình 9.1.
Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.
Vẽ 2 chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.
Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả 2 điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.
II/ VẬN DỤNG :
S1
S’1
S2
S’2
II/ VẬN DỤNG :
C1:
0
1
2
3
4
C2:Một cây nến đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương 1 khoảng bằng nhau. Ta quan sát ảnh ảo của nến trong 3 gương thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau ?
Ảnh của nến quan sát được trong các gương:
Ảnh ảo
II/ VẬN DỤNG :
ddò
A�nh ở gương cầu lõm
A�nh ở gương phẳng
A�nh ở gương cầu lồi
II/ VẬN DỤNG :
C3:
Có 4 học sinh đứng ở bốn vị trí quanh một cái tủ
đứng. Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy
nhau.Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó...
x
x
x
x
x
x
x
x
Tủ đứng


Thanh
An
Hải


.
III/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ : (hình 9.3).
III/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ : (hình 9.3).
Câu 1: Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
1
2
3
5
4
Câu 2: Vật tự nó phát ra ánh sáng.
Câu 3: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng
Câu 4: Các chấm sáng mà ta
nhìn thấy trên trời ban đêm
khi không có mây
Câu 5: Đường thẳng vuông góc với mặt gương.
6
Câu 6: Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn
?
7
Câu 7: Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày?
Từ hàng dọc là gì?
ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
_ Học bài 1 đến 8 ( ôn tập kiểm tra 1 tiết)
_ Xem lại các bài tập đã làm từ bài 1 đến 8
_ Làm lại bài tập từ câu 5 đến câu 9 trang 25 (SGK) vào vở bài tập.
Đề bài : Vật sáng MN có dạng một mũi tên
đặt trước một gương phẳng. Cho biết ảnh
của M qua gương là M` như hình vẽ.
a) Dùng thước và ê ke vẽ thêm trên hình:
Gương phẳng và ảnh M`N` của MN qua
gương.
b) Hãy viết để trình bày cách vẽ của em.
M
N
M`
N`
Xin kính chào
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUY?N TH? THỦY
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHA TRANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUY?N KHUY?N
Bạn đã trả lời đúng
Bạn trả lời sai rồi
Chúc mừng bạn đã nhận được một phần quà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)