Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học
Chia sẻ bởi Lê Xuân Đương |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 52. Ôn tập
Giáo viên thiết kế: Lê Xuân Đương
THCS Nguyễn Biểu - Đức Thọ - Hà Tĩnh
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Truyền từ không khí sang nước: r < i.
từ nước sang không khí: r > i.
I/. Kiến thức cơ bản.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định nghĩa:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách.
Kết luận về sự truyền của tia sáng khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí:
Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng từ không khí vào nước, chếch 300 so với mặt nước.
300
Nước
Không khí
a. Có hiện tượng gì xaỷ ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
300
Nước
Không khí
Tia sáng bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
300
Nước
Không khí
b. Góc tới bằng bao nhiêu độ ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?
N
N/
i = 600
r < 600
Góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600.
S
K
I
2. Hai loại thấu kính.
- Cách nhận biết (ba cách).
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
Cách dựng ảnh một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
- Đặc điểm ảnh:
Hãy dựng ảnh của vật sáng AB hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính
2f
Ha
- Đặc điểm ảnh:
d > 2f
2f > d > f
d < f
Thấukính hội tụ
Thấu kính phân kì
Câu 2. Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
O
F
Có tác dụng hội tụ chùm tia sáng song song tại một điểm.
. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Câu 3. Chiếu vào thấu kính hội tụ một tia sáng song song với trục chính. Hãy vẽ tia sáng ló ra sau thấu kính.
Câu 4. Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ cho trên hình 58.1
A
B
F/
O
F
A/
B/
I
Hình 58.1
A
B
F/
O
Câu 5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính gì ?
Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì
Câu 6. Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều cho ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính gì ?
Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều cho ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Trở về đặc điểm ảnh
Câu 7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính gì ? ảnh của vật cần chụp hiện lên ở đâu ? ở máy ảnh thông thường thì ảnh nhỏ hơn hay lớn hơn vật ? Cùng chiều hay ngược chiều so với vật ?
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện lên trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B
A
O
A’
B’
Phim
Câu 17. Bạn Lan chiếu một chùm tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ. Hãy chỉ ra cặp số liệu nào có thể là kết quả mà Lan Thu được.
A. Góc tới bằng 400 30`; Góc khúc xạ bằng 600.
B. Góc tới bằng 600; Góc khúc xạ bằng 40030`.
C. Góc tới bằng 900; Góc khúc xạ bằng 00.
D. Góc tới bằng 00; Góc khúc xạ bằng 900.
Gợi ý: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới ?
Về khúc xạ
II/. Vận dụng
Câu 18. Đặt một vật sáng có dạng hình chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu được ảnh như thế nào?
A. ảnh thật, cách thấu kính 60 cm.
B. ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
C. ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.
Về TKHT
Câu 22. Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
A F
B
B`
A`
O
I
A F
B
B`
A`
O
I
f = d = 20cm
d` = ?
? d` = ?
Hoặc lập luận: ABIO là hình chữ nhật, BO và AI là hai đường chéo cắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường => A`B` là đường trung bình của ABO => A`O = OA/2 = 10(cm)
h
h`
h
Ghi nhớ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giưa hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
- Đặc điểm ảnh:
Bài tập về nhà: Cho vật sáng AB có độ cao h hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính một thấu kính và cách thấu kính một đoạn là d. Thấu kính có tiêu cự là f. Lập công thức tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh (d` và h`) trong ba trường hợp:
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d > f.
2. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d < f.
3. Thấu kính là thấu kính phân kì.
Gợi ý: Dựng ảnh của vật trong ba trường hợp. Dựa vào hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng, từ đó lập hai tỷ số đồng dạng có chứa hai ẩn cần tìm và tìm ra hai đại lượng cần tìm.
Bài tập về nhà: Cho vật sáng AB có độ cao h hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính một thấu kính và cách thấu kính một đoạn là d. Thấu kính có tiêu cự là f. Lập công thức tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh (d` và h`) trong ba trường hợp:
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d > f.
2. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d < f.
3. Thấu kính là thấu kính phân kì.
III/. Căn dăn về nhà. Ghi nhớ phần ôn tập trong bài hôm nay, làm bài tập về nhà. Ôn tập các kiến thức đầu học kì II: Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, các tác dụng của dòng diện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế (Đã ôn tập trong bài tổng kết chương II: Điện từ học). Chuẩn bị kiểm tra vào tiết tiếp theo.
Chúc các em học tốt
NHớ Ôn tập tốt ở nhà để
tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết
đạt kết quả cao.
Giáo viên thiết kế: Lê Xuân Đương
THCS Nguyễn Biểu - Đức Thọ - Hà Tĩnh
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Truyền từ không khí sang nước: r < i.
từ nước sang không khí: r > i.
I/. Kiến thức cơ bản.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định nghĩa:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách.
Kết luận về sự truyền của tia sáng khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí:
Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng từ không khí vào nước, chếch 300 so với mặt nước.
300
Nước
Không khí
a. Có hiện tượng gì xaỷ ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
300
Nước
Không khí
Tia sáng bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
300
Nước
Không khí
b. Góc tới bằng bao nhiêu độ ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?
N
N/
i = 600
r < 600
Góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600.
S
K
I
2. Hai loại thấu kính.
- Cách nhận biết (ba cách).
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
Cách dựng ảnh một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
- Đặc điểm ảnh:
Hãy dựng ảnh của vật sáng AB hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính
2f
Ha
- Đặc điểm ảnh:
d > 2f
2f > d > f
d < f
Thấukính hội tụ
Thấu kính phân kì
Câu 2. Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
O
F
Có tác dụng hội tụ chùm tia sáng song song tại một điểm.
. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Câu 3. Chiếu vào thấu kính hội tụ một tia sáng song song với trục chính. Hãy vẽ tia sáng ló ra sau thấu kính.
Câu 4. Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ cho trên hình 58.1
A
B
F/
O
F
A/
B/
I
Hình 58.1
A
B
F/
O
Câu 5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính gì ?
Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì
Câu 6. Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều cho ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính gì ?
Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều cho ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Trở về đặc điểm ảnh
Câu 7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính gì ? ảnh của vật cần chụp hiện lên ở đâu ? ở máy ảnh thông thường thì ảnh nhỏ hơn hay lớn hơn vật ? Cùng chiều hay ngược chiều so với vật ?
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện lên trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B
A
O
A’
B’
Phim
Câu 17. Bạn Lan chiếu một chùm tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ. Hãy chỉ ra cặp số liệu nào có thể là kết quả mà Lan Thu được.
A. Góc tới bằng 400 30`; Góc khúc xạ bằng 600.
B. Góc tới bằng 600; Góc khúc xạ bằng 40030`.
C. Góc tới bằng 900; Góc khúc xạ bằng 00.
D. Góc tới bằng 00; Góc khúc xạ bằng 900.
Gợi ý: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới ?
Về khúc xạ
II/. Vận dụng
Câu 18. Đặt một vật sáng có dạng hình chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu được ảnh như thế nào?
A. ảnh thật, cách thấu kính 60 cm.
B. ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
C. ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.
Về TKHT
Câu 22. Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
Đó là ảnh thật hay ảo ?
ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
A F
B
B`
A`
O
I
A F
B
B`
A`
O
I
f = d = 20cm
d` = ?
? d` = ?
Hoặc lập luận: ABIO là hình chữ nhật, BO và AI là hai đường chéo cắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường => A`B` là đường trung bình của ABO => A`O = OA/2 = 10(cm)
h
h`
h
Ghi nhớ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách giưa hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
A F`
B
B`
A`
O
I
K
F
A
B
F
O
F
A`
B`
I
A
B
F`
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B`, thì B` là ảnh của B. Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A` thì A` là ảnh của A và A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
- Đặc điểm ảnh:
Bài tập về nhà: Cho vật sáng AB có độ cao h hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính một thấu kính và cách thấu kính một đoạn là d. Thấu kính có tiêu cự là f. Lập công thức tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh (d` và h`) trong ba trường hợp:
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d > f.
2. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d < f.
3. Thấu kính là thấu kính phân kì.
Gợi ý: Dựng ảnh của vật trong ba trường hợp. Dựa vào hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng, từ đó lập hai tỷ số đồng dạng có chứa hai ẩn cần tìm và tìm ra hai đại lượng cần tìm.
Bài tập về nhà: Cho vật sáng AB có độ cao h hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính một thấu kính và cách thấu kính một đoạn là d. Thấu kính có tiêu cự là f. Lập công thức tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh (d` và h`) trong ba trường hợp:
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d > f.
2. Thấu kính là thấu kính hội tụ và d < f.
3. Thấu kính là thấu kính phân kì.
III/. Căn dăn về nhà. Ghi nhớ phần ôn tập trong bài hôm nay, làm bài tập về nhà. Ôn tập các kiến thức đầu học kì II: Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, các tác dụng của dòng diện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế (Đã ôn tập trong bài tổng kết chương II: Điện từ học). Chuẩn bị kiểm tra vào tiết tiếp theo.
Chúc các em học tốt
NHớ Ôn tập tốt ở nhà để
tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết
đạt kết quả cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)