Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Patriot Pham | Ngày 27/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY – CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A4
TUẦN :27
TIẾT:54
ÔN TẬP
1. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?
Viết hệ thức về mối quan hệ giữa hiệu điện thế sơ cấp, thứ cấp với số vòng dây của chúng?
a. Cấu tạo:
+Hai cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau.
+Lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
b. Hoạt động:
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.
U1 / U2 = n1 / n2
+ U1 , U2 : Hiệu điện thế cuộn sơ cấp và thứ cấp(V)
+ n1 , n2 : Số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp.
2. Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện? Có mấy cách làm giảm công suất hao phí? Cách nào được áp dụng trong thực tế?

+Công thức: Php = R. P2 / U2
+Với: Php : Công suất hao phí do tỏa nhiệt (W).
R: điện trở đường dây ();
P: Công suất truyền tải(W);U:Hiệu điện thế đường dây (V).
* Có 3 cách làm giảm hao phí:
a.Giảm điện trở R của dây.
b.Tăng hiệu điện thế U.
c. Vừa giảm R vừa tăng U.
----> Cách thứ 3 © được áp dụng trong thực tế.
3. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì,vẽ hình?
* Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
S
K
r
I
Không khí
i
Mặt phân cách
Nước
N
N’
4. Nêu mối quan hệ giữa góc tới & góc khúc xạ( từ không khí sang nước & ngược lại)?
+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
5. Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT ?
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ……………………………………..
+ Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh ………, có vị trí cách TK một khoảng bằng…………….
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, ………………………và cùng chiều với vật.
ảnh thật ngược chiều với vật
thật
tiêu cự
lớn hơn vật
6. Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK ?
+ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh …………………………………….
+ Vật đặt rất xa TKPK,ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng ………………….
ảo,cùng chiều,nhỏ hơn vật.
bằng tiêu cự
7. Nêu cách dựng ảnh 1 vật AB qua TKHT (A nằm trên trục chính, AB vuông góc trục chính)?
+ Dựng ảnh B’ của B bằng 2 tia tới đặc biệt,giao điểm của …………..tương ứng là ảnh B’ của B.
+ Hạ B’ A’ …………….......với trục chính, A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB.
(Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm; tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng).
2 tia ló
vuông góc
F
A
F’
B
O
I
B’
A’
*
*
CÁCH DỰNG ẢNH A’B’ CỦA VẬT AB QUA TKHT
8. nêu cách dựng ảnh 1 vật AB qua TKPK (A nằm trên trục chính, AB vuông góc trục chính) ?
+ Dựng ……………đặc biệt,giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh B’ của B.
(Tia tới song song trục chính cho tia ló có phương đi qua tiêu điểm; tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng).
+Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính, cắt nhau……… A’B’ là ảnh của B.
2 tia tới
tại A’
A
B
O
B’
A’
I
F
F’
CÁCH DỰNG ẢNH A’B’ CỦA VẬT AB QUA TKPK
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
II.BÀI TẬP:
1. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 6000 vòng, cuộn thứ cấp có số vòng bằng 1/3 số vòng của cuộn sơ cấp. Hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 660 V.
a.Tính hiệu điện thế cuộn thứ cấp?
b.Tính tỉ số U1 / U2 . Máy biến thế này là máy tăng thế hay giảm thế?
Tóm tắt:
n1 =6000 vòng
n2 =2000 vòng
U1 = 660 V
-------------------
a. U2 =? V
b. U1 / U2 =?
Máy biến thế loại nào?
Ta có: U1/U2 = n1/n2 <=>U1.n2 = U2.n1
BÀI LÀM
Ta có:
U1/U2 =k =>k =660/200=3>1
Hay: U1>U2
Vậy máy biến thế này là máy giảm thế
=> U2 = U1.n2 / n1= 660. 2000/6000
=> U2 = 220 (V)
BÀI LÀM
Tóm tắt:
d=OA=10 cm
f=OF=OF’=6 cm
---------------------
a. Dựng ảnh A’B’?
b. d’=OA’=? cm
A’B’/ AB=?
F
A
F’
B
O
I
B’
A’
*
*
BÀI LÀM
a. Dựng ảnh A’B’:
+Ta có:  ABO ~  A’B’O

+Ta lại có:  OIF’ ~  A’B’F’

Mà OI = AB
và A’F’= OA’ – OF’
=>
=>
(2)
Từ (1) & (2) suy ra:
<=>OA’.OF’ = OA(OA’-OF’)
<=>6.OA’ = 10(OA’-6)
<=>4.OA’ = 60
=>OA’ = 15 (cm)
Từ (1)=>
=>
Vậy: OA’= 15 cm và
b. Tìm d’ và A’B’/AB
BÀI LÀM
Tóm tắt:
AB= 10 cm
d=OA=12 cm
f=OF=OF’=6 cm
---------------------
a.Dựng ảnh A’B’?
b. d’=OA’=? cm
h’=A’B’=?
A
B
O
B’
A’
I
F
F’
BÀI LÀM
a. Dựng ảnh A’B’:
+Ta có:  ABO ~  A’B’O

+Ta lại có:  OIF ~  A’B’F

Mà OI = AB
và A’F= OF – OA’
=>
=>
(2)
Từ (1) & (2) suy ra:
=>OA’.OF = OA(OF – OA’)
=>6.OA’ = 12(6 – OA’)
=>18.OA’ = 72
=>OA’ = 4 (cm)
Từ (1)=>
=>
Vậy: OA’= 4 cm và
b. Tìm d’ và h’
cm
Ôn lại tất cả các phần lí thuyết từ đầu HK2 đến tiết 54.
Làm lại tất cả các BT từ đầu HK2 đến tiết 54.

CHUẨN BỊ TIẾT SAU LÀM KIỂM TRA 1 TIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Patriot Pham
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)