Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Trần Văn Đồng | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

LỚP 9A
Trường THCS Thạch Kim
Năm học : 2012- 2013
Giáo viên dạy :TRẦN VĂN ĐỒNG
Bộ môn : Vật Lý
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG
TiẾT 50: ÔN TẬP
Cảm ứng điện từ
Sự khúc xạ ánh sáng
Dòng điện xoay chiều:
Cách tạo ra; các tác dụng của dđxc
Máy biến thế; truyền tải điện năng đi xa
Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng
Thấu kính hội tụ
Thấu kính
Phân kỳ
Hình dạng, đặc điểm; Ảnh của vật (Đặc điểm của ảnh, cách dựng ảnh)
Máy phát điện xoay chiều
Máy biến thế
Tiết 50: ÔN TẬP
Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 6600 vòng; cuộn thứ cấp 360 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:

A. 1,2 V
B. 0,12 V
C. 120V
D. 12V
Tiết 50: ÔN TẬP
Hiên tượng khúc xạ ánh sáng (Tia sáng truyền từ không khí sang nước hoặc môi trường trong suốt khác)
Góc khúc xạ
Góc phản xạ
Góc tới
Tiết 50: ÔN TẬP
Hiên tượng khúc xạ ánh sáng (Tia sáng truyền từ nước hoặc môi trường trong suốt khác sang không khí)
Câu 1: Chỉ ra tia tới; tia khúc xạ trong hình vẽ?
Tia tới: Tia SI
Tia khúc xạ: Tia IG
- Đặc điểm ảnh:
2. Hai loại thấu kính.
+ d > 2f :
+ 2f > d > f :
+ d < f :
Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, bé hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
A F
B
B’
A’
O
I
K
F’
F
A’
B’
I
A
B
F’
O
Từ B dựng 2 tia tới đặc biệt, cho tia ló cắt nhau (hoặc kéo dài cắt nhau) tại B’, thì B’ là ảnh của B. Từ B’ hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’ thì A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
2. Hai loại thấu kính.
- Cách dựng ảnh:
Nhận biết hai loại thấu kính
Có rìa mỏng
Cú rỡa d�y
Chùm tia ló hội tụ
Chùm tia ló phân kì
Nhìn thấy dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn trực tiếp
Nhìn thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp
Tiết 50: ÔN TẬP
Tiết 50: ÔN TẬP
Câu 2: Đặt một vật sáng có dạng hình chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Ta sẽ thu được ảnh như thế nào?
A. ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
B. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và bằng vật
D. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
Tiết 50: ÔN TẬP
Câu 3: Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm. Ảnh của vật là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, bằng vật
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật
Tiết 50: ÔN TẬP
Bài 1: Một vật sáng hình mũi tên AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30cm.
Hỏi tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Bài 2: Cho vật sáng AB có độ cao 5cm, hình mũi tên, đặt vuông góc với trục chính một thấu kính phân kỳ và cách thấu kính một đoạn 15 cm. Thấu kính có tiêu cự là 10 cm.
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh?
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A’B’ = 3AB như hình vẽ.
a) Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì?
b)Vẽ hình xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính.
c)Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính, biết thấu kính có tiêu cự
f = 10,5cm.
3. Bài tập về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Đồng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)