Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học
Chia sẻ bởi La Thiên Phúc |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT CHƯƠNG III
VẬT LÝ 9
BÀI 58
QUANG HỌC
TỔNG KẾT CHƯƠNG III
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
7. Bài tập
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống với mối quan hệ giữa góc tới với góc phản xạ không?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30o so với mặt nước.
- Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
- Góc tới bàng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 60o?
- Tia sáng bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60o.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Hãy cho biết ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đay?
Chọn câu đúng nhất
A. Định luật tán xạ ánh sáng.
B. Định luật khúc xạ ánh sáng.
C. Định luật phản xạ ánh sáng.
D. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được:
A. Một ảnh thật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh thật, nằm ngoài tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh ảo, nằm ngoài tiêu cự của thấu kính.
.
B. Định luật khúc xạ ánh sáng.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
Hãy so sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
Hãy nêu các tật của mắt và cho biết cách khắc phục.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
Kính lúp là gì? Nêu tác dụng và cách sử dụng kính lúp.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Tác dụng: quan sát những vật nhỏ, xem ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Cách sử dụng: vật đặt gần thấu kính
Số bội giác của kính lúp là 5x. Vậy tiêu cự của kính lúp sẽ là bao nhiêu?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Hãy đặc điểm của ánh sáng trắng, sáng màu qua lăng kính và tấm lộc màu.
* Ánh sáng trắng
Ánh sáng trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu. Ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ tốt ánh sáng màu đó.
Ánh sáng trắng qua tấm lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó.
* Ánh sáng màu
Qua lăng kính chỉ giữ nguyên màu đó.
Ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu.
Ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì sẽ được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc khác màu thì sẽ được màu khác.
Trộn các ánh sáng màu với nhau lên màn chắn thì sẽ được màu khác
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Hãy ghép mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 với một thành phần a, b, c, d để thành câu có nội dung đúng.
Màu đỏ
Màu xanh
Màu lục
Tác dụng nhiệt
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
Hãy nêu các tác dụng của ánh sáng.
Tác dụng nhiệt
- Tác dụng sinh học
- Tác dụng quang điện
Tác dụng nhiệt
- Tác dụng sinh học
- Tác dụng quang điện
- Tác dụng hóa học
Trên quê hương Huyện An Phú, bà con nông dân sau mùa thu hoạch thường hay phơ lúa, bắp .... Vậy bà con nông dân sử dụng tác dụng nào của ánh sáng?
Tác dụng nhiệt
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
7. Bài tập
Bi 22 SGK: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c) ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?
Bi 23 SGK: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh của một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m.
a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).
b) Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
1. LÀM TIẾP BÀI TẬP 24, 25, 26 SGK
2. HỌC BÀI VÀ LÀM TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA MỘT TIẾT.
3. CHUẨN BỊ BÀI “NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
VẬT LÝ 9
BÀI 58
QUANG HỌC
TỔNG KẾT CHƯƠNG III
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
7. Bài tập
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống với mối quan hệ giữa góc tới với góc phản xạ không?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30o so với mặt nước.
- Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
- Góc tới bàng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 60o?
- Tia sáng bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn 60o.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Hãy cho biết ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đay?
Chọn câu đúng nhất
A. Định luật tán xạ ánh sáng.
B. Định luật khúc xạ ánh sáng.
C. Định luật phản xạ ánh sáng.
D. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được:
A. Một ảnh thật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh thật, nằm ngoài tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh ảo, nằm ngoài tiêu cự của thấu kính.
.
B. Định luật khúc xạ ánh sáng.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
Hãy so sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
Hãy nêu các tật của mắt và cho biết cách khắc phục.
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
Kính lúp là gì? Nêu tác dụng và cách sử dụng kính lúp.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Tác dụng: quan sát những vật nhỏ, xem ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Cách sử dụng: vật đặt gần thấu kính
Số bội giác của kính lúp là 5x. Vậy tiêu cự của kính lúp sẽ là bao nhiêu?
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Hãy đặc điểm của ánh sáng trắng, sáng màu qua lăng kính và tấm lộc màu.
* Ánh sáng trắng
Ánh sáng trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu. Ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ tốt ánh sáng màu đó.
Ánh sáng trắng qua tấm lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó.
* Ánh sáng màu
Qua lăng kính chỉ giữ nguyên màu đó.
Ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu.
Ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì sẽ được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc khác màu thì sẽ được màu khác.
Trộn các ánh sáng màu với nhau lên màn chắn thì sẽ được màu khác
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Hãy ghép mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 với một thành phần a, b, c, d để thành câu có nội dung đúng.
Màu đỏ
Màu xanh
Màu lục
Tác dụng nhiệt
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
Hãy nêu các tác dụng của ánh sáng.
Tác dụng nhiệt
- Tác dụng sinh học
- Tác dụng quang điện
Tác dụng nhiệt
- Tác dụng sinh học
- Tác dụng quang điện
- Tác dụng hóa học
Trên quê hương Huyện An Phú, bà con nông dân sau mùa thu hoạch thường hay phơ lúa, bắp .... Vậy bà con nông dân sử dụng tác dụng nào của ánh sáng?
Tác dụng nhiệt
1. Hiện tượng khúc xạ và mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
3. Mắt và máy ảnh
4. Kính lúp
5. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
6. Các tác dụng của ánh sáng
7. Bài tập
Bi 22 SGK: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c) ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?
Bi 23 SGK: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh của một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m.
a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).
b) Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
1. LÀM TIẾP BÀI TẬP 24, 25, 26 SGK
2. HỌC BÀI VÀ LÀM TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA MỘT TIẾT.
3. CHUẨN BỊ BÀI “NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Thiên Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)