Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Sơn | Ngày 27/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bàl 58. Tổng kết chương III: Quang học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ
Giáo viên : NGUYỄN THỊ THU SƠN
L?p 9c
T?ng k?t chương 111: Quang Học
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gi? So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ nước vào không khí , khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí?
? Nêu các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ?
? Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kinh phân kì?
Nêu cấu tạo máy ảnh? Máy ảnh thông thường có ảnh như thế nào?
Sù ph©n tÝch AS tr¾ng
Mầu sắc các vật
Các tật của mắt
Cách vẽ khác vè sơ đồ tư duy
Bài 1: ChiÕu mét tia s¸ng tõ kh«ng khÝ vµo n­íc, chÕch 300 so víi mÆt n­íc
a) Hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước? Hiện tượng đó là hiện tượng gì?
b) Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600
B�i 2: Dặt một vật sáng có dạng ch? L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, song song với mặt thấu kính cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta thu được ảnh như thế nào?
A. ?nh thật, cách thấu kính 60cm.
B. ?nh thật, cách thấu kính 30cm.
C. ?nh ảo, cách thấu kính 60cm.
D. ?nh ảo, cách thấu kính 30cm.
A. ?nh thật, cách thấu kính 60cm.
B. ?nh thật, cách thấu kính 30cm.
C. ?nh ảo, cách thấu kính 60cm.
A. ?nh thật, cách thấu kính 60cm.
B. ?nh thật, cách thấu kính 30cm.
D. ?nh ảo, cách thấu kính 30cm.
C. ?nh ảo, cách thấu kính 60cm.
A. ?nh thật, cách thấu kính 60cm.
B. ?nh thật, cách thấu kính 30cm.
B�i 3:(B�i 22sgk) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A n?m trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b) Dó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c) ?nh cách thấu kính bao nhiêu cm?
Bài 4( Bài 23sgk): Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm,. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2 m.
a, Hãy dựng ảnh của vật trên màn hứng ảnh( không cần đúng tỉ lệ)
b,Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên màn hứng ảnh
B�i 3:
B
0
i
b. Tính độ cao của ảnh
OF=8cm; AB=40cm; OA= 120cm; A`B`= ?
Bài 4
a, Vẽ ảnh
?
?
F
F/
O
A
B
B/
A/
Trường hợp vẽ ảnh của vật đặt trong tiêu cự
Bài 5: Tại sao khi nhìn xuống đáy hồ, ao, sông, suối nước trong ta thấy đáy hồ, ao, sông, suối hình như nông hơn
TL: Khi tia sáng đi từ đáy hồ, ao, sông, suối đến mặt phân cách giữa nước với không khí, nên xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi đó phương truyền của tia sáng bị gãy khúc, kết quả là mắt ta nhìn thấy ảnh ảo của đáy dòng suối nông hơn bình thường.
Chú ý: Nếu không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Các em lưu ý khi tập bơi, vì qua mắt của chúng ta đáy hồ, ao, sông, suối, bể chứa nước, … hình như cạn hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể các em sẽ gặp nguy hiểm =>Mùa hè sắp đến các em không nên đi tắm sông suối khi không có người lớn đi kèm và nên học bơi để phòng chống đuối nước)
Bài tập 6 :
Cho hình vẽ biết, A’B’ là ảnh của vật sáng AB(AB vuông góc với trục chính)
a) Hãy xác định thấu kính, quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đó
b) Giả sử chiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng. Hãy thiết lập công thức nêu mối quan hệ giữa d và f trong trường hợp này ( d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, f là tiêu cự f = OF
HD về nhà
a) A’B’ là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật, nên là thấu kính hội
b) Xác định quang tâm O, vị trí đặt thấu kính, tiêu điểm F của thấu kính:
- Vẽ BB’ cắt trục chính tại O , thì O là quang tâm
- Vẽ thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính và đi qua O .
- Vẽ tia tới BI song song với trục chính . Nối B’ - I và kéo dài cắt trục chính tại tiêu điểm F’. Tiêu điểm F lấy đối xứng qua quang tâm O
O
I
F’
F
Mà OF’ = f , Từ (1) và (2)
Thế (4) vào(3) ta có f = 3.OA = 3.d (5)
Vì A’B’= 1,5AB và OA = d từ (1) ta có :
OA’=1,5.OA (4)
(3)
c) Lập công thức liên hệ giữa d và f:
∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB nên
(1)
∆F’A’B’ đồng dạng với ∆F’OI nên
(2)
Hướng dẫn về nhà
+ Học nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương.
+ Hoàn thành tiếp các câu hỏi phần tự kiểm tra.
+ Xem lại các bài tập đã làm.
+ Làm tiếp câu 23, 25, 26/ SGK tr 152 tiết sau ôn tập tiếp
GIỚI THIỆU TRỘN ÁNH SÁNG MÀU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)