Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyến |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
9
GV: Trần Quang Tuyến
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ VỚI TIẾT HỌC
VẬT LÝ 9
PHÒNG GD- ĐT VĨNH LINH
TRƯỜNG THCS BẾN QUAN
Biên soạn: Tr?n Quang Tuy?n
Tiết 62- Các tác dụng của ánh sáng
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
25
30
35
40
46
39
32
25
0C
0C
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có mầu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen để chỗ nào cũng là mái tóc đen.
D. Chiếc bút mầu xanh để trong phòng tối cũng thấy mầu xanh.
Chọn (kích để chọn)
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Hãy ghép các mỗi phần a, b, c, d. với một phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng.
a. Những loại gấm óng ánh hai mầu có đặc tính là
b. Ban đêm nhìn các vật đều thấy đen vì
c. Có thể thay đổi quần áo diễn viên bằng cách
d. Lúc chập tối thì ánh trăng
1. có mầu vàng.
2. Thay đổi mầu của ánh sáng chiếu lên sân khấu.
3. Theo góc độ này thì phản xạ tốt AS mầu này, theo góc độ khác thì phản xạ ánh sáng mầu khác.
4. không có AS chiếu lên các vật.
Trả lời: a-3; b-4; c-2; d-1.
Trả lời
Những ánh sáng trắng là ánh sáng nhìn thấy được. Tuy nhiên khoa học đã phát hiện ra nhiều loại ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được. Tất cả các ánh sáng nhìn thấy được cũng như không nhìn thấy được đều ít nhiều có tác dụng mà ta nói đến dưới đây.
Đó là:
Tiết 62- bài 56 :
Các tác dụng
của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
C1 Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ AS chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên.
C2 Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của AS để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
TLC2 Phơi khô các vật ngoài nắng , làm muối.
TLC1: Phơi các vật ngoài nắng thì các vật đó nóng lên ; khi chạy điện ở bệnh viện, ta chiếu AS vào cơ thể, chỗ bị chiếu sẽ nóng lên...
Phơi các vật ngoài nắng, chạy điện ở bệnh viện, chiếu ánh sáng vào cơ thể chổ bị chiếu sáng sẽ nóng lên….
Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó nămg lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Hải cẩu sưởi nắng mùa đông
Một số hình ảnh về tác dụng nhiệt của ánh sáng
Làm muối sạch ở Đức Phổ -QN
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu đen
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
25
30
35
40
46
39
32
25
0C
0C
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Bảng 1
a. Thí nghiệm
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu đen
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
C3 Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng AS của các vật mầu đen và mầu trắng
TLC3 Trong cùng một thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm KL mặt đen tăng nhanh hơn tấm KL mặt trắng.
KL: Trong đời sống hàng ngày, các vật mầu trắng mầu hồng...được gọi là các mầu sáng. Các vật mầu đen, mầu tím...được gọi là các mầu tối. Trong tác dụng nhiệt của AS thì các vật có mầu tối hấp thụ năng lượng AS mạnh hơn các vật có mầu sáng.
Điều đó có nghĩa là, trong cùng một ĐK thì vật mầu đen hấp thụ năng lượng AS nhiều hơn vật mầu trắng.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
AS có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của AS. Trong tác dụng này, năng lượng AS đã biến các năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
TLC4 VD: Cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .
C4 Hãy nêu ví dụ về tác dụng của AS đối với cây cối.
C5 Hãy nêu ví dụ về tác dụng của AS đối với con người.
TLC5 VD: Cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1. Pin mặt trời.
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Ta thấy có một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời. Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có AS chiếu vào nó.
C6 Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết, mô tả hình dáng bên ngoài của một pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động.
TLC6 .Xem hình. Cách làm cho nó HĐ: Cho AS chiếu vào bề mặt của pin.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
C7 + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải có điều kiện gì?
+ Khi pin HĐ nó có nóng lên không? Như vậy pin HĐ được có phải do tác dụng nhiệt của AS không?
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
TLC7 + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải cho AS chiếu vào pin.
+ Khi pin HĐ nó không nóng lên hoặc chỉ nóng không đáng kể. Như vậy pin HĐ được không phải do tác dụng nhiệt của AS .
Muốn khẳng định được điều này thì ta cho pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nó nóng hơn cả lúc chiếu AS vào nó. Ta sẽ thấy pin không HĐ được.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1. Pin mặt trời.
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Trong khoa học người ta gọi PMT là pin quang điện. Đó là vì trong pin có sự đổi trực tiếp của năng lượng AS thành năng lượng điện.
Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
C8 Tương truyền rằng ác-si-mét đã dùng gương để đốt cháy chiến thuyền của người La Mã xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ, quê hương của ông. ác-si-mét đã sử dụng tác dụng gì của AS mặt trời?
IV. Vận dụng
TLC8 ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của AS mặt trời.
C9 Bố, mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố, mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời.
TLC9 Bố, mẹ định nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
C10 Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo mầu sáng.
IV. Vận dụng
TLC10 Về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối vì quần áo mầu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh nắng mặt trời và sưới ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo mầu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.
GHI NHớ
ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ AS có năng lượng.
Trong các tác dụng nói trên, năng lượng AS được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
Dặn dò
Học kỹ bài .
Làm bài tập 56 SBT trang 64
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em!
GV: Trần Quang Tuyến
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ VỚI TIẾT HỌC
VẬT LÝ 9
PHÒNG GD- ĐT VĨNH LINH
TRƯỜNG THCS BẾN QUAN
Biên soạn: Tr?n Quang Tuy?n
Tiết 62- Các tác dụng của ánh sáng
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
25
30
35
40
46
39
32
25
0C
0C
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có mầu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen để chỗ nào cũng là mái tóc đen.
D. Chiếc bút mầu xanh để trong phòng tối cũng thấy mầu xanh.
Chọn (kích để chọn)
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Hãy ghép các mỗi phần a, b, c, d. với một phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng.
a. Những loại gấm óng ánh hai mầu có đặc tính là
b. Ban đêm nhìn các vật đều thấy đen vì
c. Có thể thay đổi quần áo diễn viên bằng cách
d. Lúc chập tối thì ánh trăng
1. có mầu vàng.
2. Thay đổi mầu của ánh sáng chiếu lên sân khấu.
3. Theo góc độ này thì phản xạ tốt AS mầu này, theo góc độ khác thì phản xạ ánh sáng mầu khác.
4. không có AS chiếu lên các vật.
Trả lời: a-3; b-4; c-2; d-1.
Trả lời
Những ánh sáng trắng là ánh sáng nhìn thấy được. Tuy nhiên khoa học đã phát hiện ra nhiều loại ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được. Tất cả các ánh sáng nhìn thấy được cũng như không nhìn thấy được đều ít nhiều có tác dụng mà ta nói đến dưới đây.
Đó là:
Tiết 62- bài 56 :
Các tác dụng
của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
C1 Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ AS chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên.
C2 Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của AS để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
TLC2 Phơi khô các vật ngoài nắng , làm muối.
TLC1: Phơi các vật ngoài nắng thì các vật đó nóng lên ; khi chạy điện ở bệnh viện, ta chiếu AS vào cơ thể, chỗ bị chiếu sẽ nóng lên...
Phơi các vật ngoài nắng, chạy điện ở bệnh viện, chiếu ánh sáng vào cơ thể chổ bị chiếu sáng sẽ nóng lên….
Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó nămg lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Hải cẩu sưởi nắng mùa đông
Một số hình ảnh về tác dụng nhiệt của ánh sáng
Làm muối sạch ở Đức Phổ -QN
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu đen
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
25
30
35
40
46
39
32
25
0C
0C
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
Bảng 1
a. Thí nghiệm
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của AS là gì?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu đen
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
C3 Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng AS của các vật mầu đen và mầu trắng
TLC3 Trong cùng một thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm KL mặt đen tăng nhanh hơn tấm KL mặt trắng.
KL: Trong đời sống hàng ngày, các vật mầu trắng mầu hồng...được gọi là các mầu sáng. Các vật mầu đen, mầu tím...được gọi là các mầu tối. Trong tác dụng nhiệt của AS thì các vật có mầu tối hấp thụ năng lượng AS mạnh hơn các vật có mầu sáng.
Điều đó có nghĩa là, trong cùng một ĐK thì vật mầu đen hấp thụ năng lượng AS nhiều hơn vật mầu trắng.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
AS có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của AS. Trong tác dụng này, năng lượng AS đã biến các năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
TLC4 VD: Cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .
C4 Hãy nêu ví dụ về tác dụng của AS đối với cây cối.
C5 Hãy nêu ví dụ về tác dụng của AS đối với con người.
TLC5 VD: Cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1. Pin mặt trời.
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Ta thấy có một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời. Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có AS chiếu vào nó.
C6 Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết, mô tả hình dáng bên ngoài của một pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động.
TLC6 .Xem hình. Cách làm cho nó HĐ: Cho AS chiếu vào bề mặt của pin.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
C7 + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải có điều kiện gì?
+ Khi pin HĐ nó có nóng lên không? Như vậy pin HĐ được có phải do tác dụng nhiệt của AS không?
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
TLC7 + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải cho AS chiếu vào pin.
+ Khi pin HĐ nó không nóng lên hoặc chỉ nóng không đáng kể. Như vậy pin HĐ được không phải do tác dụng nhiệt của AS .
Muốn khẳng định được điều này thì ta cho pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nó nóng hơn cả lúc chiếu AS vào nó. Ta sẽ thấy pin không HĐ được.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1. Pin mặt trời.
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Trong khoa học người ta gọi PMT là pin quang điện. Đó là vì trong pin có sự đổi trực tiếp của năng lượng AS thành năng lượng điện.
Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
C8 Tương truyền rằng ác-si-mét đã dùng gương để đốt cháy chiến thuyền của người La Mã xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ, quê hương của ông. ác-si-mét đã sử dụng tác dụng gì của AS mặt trời?
IV. Vận dụng
TLC8 ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của AS mặt trời.
C9 Bố, mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố, mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời.
TLC9 Bố, mẹ định nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
Tiết 62 Các tác dụng của ánh sáng
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
C10 Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo mầu sáng.
IV. Vận dụng
TLC10 Về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối vì quần áo mầu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh nắng mặt trời và sưới ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo mầu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.
GHI NHớ
ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ AS có năng lượng.
Trong các tác dụng nói trên, năng lượng AS được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
Dặn dò
Học kỹ bài .
Làm bài tập 56 SBT trang 64
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)