Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Đông |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 56
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Các vật nóng lên dưới ánh sáng…
… của mặt trời.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Tác dụng nhiệt của ánh sáng phục vụ cho đời sống, như …
… và phục vụ cho sản xuất.
Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
a)Thí nghiệm
290C
310C
330C
300C
330C
360C
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
b)Nhận xét
Độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại màu đen cao hơn tấm màu trắng, chứng tỏ vật màu đen hấp thụ năng lượng nhiệt của ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
c)Kết luận
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.
Tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1)Pin mặt trời
1)Pin mặt trời
Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
Một số dụng cụ chạy pin mặt trời. Pin mặt trời hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1)Pin mặt trời
2)Tác dụng quang điện của ánh sáng
2)Tác dụng quang điện của ánh sáng
-Pin mặt trời còn gọi là pin quang điện do có sự biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
Ac si Met dùng gương đốt cháy chiến thuyền La mã xâm lược, ông đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Bố mẹ thường khuyên con cái ra ngoài nắng để cơ thể cứng cáp, khỏe mạnh. Bố, mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời ?
Tại sao về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng, mùa đông nên mặc quần áo màu tối ?
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra ?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh học
Về mùa hè, ban ngày khi ra ngoài đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A.Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B.Ánh sáng chiếu vào một hổn hợp khí Clo và khí Hydro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra một sự nổ.
C.Ánh sáng chiếu vào một Pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D.Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời rất có ích. Vì, ta có thể sử dụng để sản xuất điện …
… ở vùng hải đảo xa tổ quốc…
… nhưng cũng rất có hại. Vì hiện nay tầng ozon bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất, khi tiếp xúc quá nhiều với tia tử ngoại, con người có thể …
… bị bỏng da hay ung thư da …
Để bảo vệ bản thân khi đi dưới trời nắng gắt hay đi tắm nắng, tắm biển cần …
… che chắn cơ thể cẩn thận và sử dụng kem chống nắng khi cần thiết.
Về nhà
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”
-Tìm hiểu nội dung thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Các vật nóng lên dưới ánh sáng…
… của mặt trời.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Tác dụng nhiệt của ánh sáng phục vụ cho đời sống, như …
… và phục vụ cho sản xuất.
Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
a)Thí nghiệm
290C
310C
330C
300C
330C
360C
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
2)Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen
b)Nhận xét
Độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại màu đen cao hơn tấm màu trắng, chứng tỏ vật màu đen hấp thụ năng lượng nhiệt của ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
c)Kết luận
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.
Tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1)Pin mặt trời
1)Pin mặt trời
Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
Một số dụng cụ chạy pin mặt trời. Pin mặt trời hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1)Pin mặt trời
2)Tác dụng quang điện của ánh sáng
2)Tác dụng quang điện của ánh sáng
-Pin mặt trời còn gọi là pin quang điện do có sự biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
Ac si Met dùng gương đốt cháy chiến thuyền La mã xâm lược, ông đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Bố mẹ thường khuyên con cái ra ngoài nắng để cơ thể cứng cáp, khỏe mạnh. Bố, mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời ?
Tại sao về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng, mùa đông nên mặc quần áo màu tối ?
II/TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
I/TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
III/TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV/VẬN DỤNG
Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra ?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh học
Về mùa hè, ban ngày khi ra ngoài đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A.Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B.Ánh sáng chiếu vào một hổn hợp khí Clo và khí Hydro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra một sự nổ.
C.Ánh sáng chiếu vào một Pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D.Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời rất có ích. Vì, ta có thể sử dụng để sản xuất điện …
… ở vùng hải đảo xa tổ quốc…
… nhưng cũng rất có hại. Vì hiện nay tầng ozon bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất, khi tiếp xúc quá nhiều với tia tử ngoại, con người có thể …
… bị bỏng da hay ung thư da …
Để bảo vệ bản thân khi đi dưới trời nắng gắt hay đi tắm nắng, tắm biển cần …
… che chắn cơ thể cẩn thận và sử dụng kem chống nắng khi cần thiết.
Về nhà
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”
-Tìm hiểu nội dung thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)