Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghiên | Ngày 27/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ
Người thực hiện: Nguyễn Chí Thức
Kiểm tra bài cũ
? Nêu các kết luận về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu?
- Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các màu.
- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém những ánh sáng màu khác.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
Tiết 63
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
C1. Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên ?
C2. Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất?
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen:
Nhận xét: Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
a)Thí nghiệm
? Em hãy đề xuất một phương án thí nghiệm?
* Kết quả:
* Đề xuất phương án thí nghiệm:
* Tiến hành thí nghiệm:
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen:
a)Thí nghiệm
Nhận xét: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
b) Kết luận:
C3. Nhiệt độ của tấm kim loại bị chiếu sáng có màu đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại có màu trắng.
Vậy trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
C3: So sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong 2 trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng?
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen:
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. Trong các tác dụng này, năng lượng ánh sáng đã biến thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
C4. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.
 Các cây cối thường vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.
C5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người.
 Trẻ em được tắm nắng buổi sáng sớm thân thể cứng cáp hơn những em bé không được tắm nắng.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen:
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1. Pin mặt trời
 Pin mặt trời: là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
? Em hiểu thế nào là Pin mặt trời
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1. Pin mặt trời
Máy tính cầm tay, một số đồ chơi …
- Cách làm cho pin hoạt động: Chiếu ánh sáng vào pin.
C6: Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết, mô tả hình dạng bên ngoài của một pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1. Pin mặt trời
+ Muốn pin hoạt động phải chiếu ánh sáng vào pin
+ Khi pin hoạt động, nó nóng lên không đáng kể,
do đó pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
C7: + Muốn cho pin hoạt động phải có điều kiện gì?
+ Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
1. Pin mặt trời
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
- Pin mặt trời còn gọi là pin quang điện do có sự biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
- Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
C8: Tương truyền Ác-si-mét đã dùng gương để đốt cháy các chiến thuyền của người La mã đến xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ, quê hương ông. Ác-si-mét đã dùng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Ác-si-mét đã dùng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
C9: Bố mẹ thường khuyên con cái ra ngoài nắng để cơ thể được cứng cáp, khỏe mạnh. Bố, mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời ?
Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
C10: Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng?
Mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì chúng hấp thụ nhiều năng lượng của ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể.. Mùa hè nên mặc quần áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm sự nóng bức khi đi ngoài nắng.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra ?
Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện.

C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh học.
Bài tập 1:
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
Về mùa hè, ban ngày khi ra ngoài đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. Hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. Hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. Tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng.
D. Tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B.Ánh sáng chiếu vào một hổn hợp khí Clo và khí Hydro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra một sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một Pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D.Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
…hiện nay tầng ozon bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất, khi tiếp xúc quá nhiều với tia tử ngoại, con người có thể bị bỏng da hay ung thư da …
Năng lượng ánh sáng mặt trời là vô tân và có nhiều lợi ích, tuy nhiên ….
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
Để bảo vệ bản thân khi đi dưới trời nắng gắt hay đi tắm nắng, tắm biển cần che chắn cơ thể cẩn thận và sử dụng kem chống nắng khi cần thiết.
Cần lên án và tẩy chay các tác nhân gây thủng tầng ôzôn như: Thử tên lửa, thải các chất khí thải lên bầu khí quyển…
Tiết 63 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
Về nhà
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”
-Tìm hiểu nội dung thực hành “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)