Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Phạm Hồ Hiền Phương |
Ngày 27/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GDĐT TP Long Xuyên
Trường THCS Phan Văn Trị
SÂN VẬN ĐỘNG SỬ DỤNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI SINGAPORE
Bài
56
C1 : Ông bà ta có câu “ Cá không ăn muối cá ươn…”. Câu nói ấy có ý nghĩa gì ?
C2 : Muối có tác dụng gì đối với cuộc sống con người ?
- Muối ăn là cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, bao gồm cả con người. Muối ăn tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (cân bằng lỏng). Vị của muối là một trong những vị cơ bản. Sự thèm muối có thể phát sinh do sự thiếu hụt khoáng chất vi lượng cũng như do thiếu clorua nátri.
- Muối dùng để ướp các thực phẩm tươi sống như cá, tôm, cua, thịt trước khi chế biến để tránh bị ươn, hư, dùng làm chất bảo quản cho các thực phẩm, để làm một số món ăn như muối dưa, muối cà, làm nước mắm,... Do có tính sát trùng nên muối ăn còn được pha loãng làm nước súc miệng hay rửa vết thương ngoài da.
Bài
56
C3 : Trong công nghiệp người ta sử dụng muối để làm gì ?
Muối ăn không chỉ dùng để ăn mà còn dùng cho các việc khác trong ngành công nghiệp đặc biệt là ngành hóa chất:
2NaCl + 2H2O (đp dd có màng ngăn)-> ?
NaOH dùng làm điều chế xà phòng, công nghiệp giấy. H2 làm nhiên liệu, bơ nhân tạo, sản xuất axit. Cl2 sản xuất chất dẻo, chất diệt trùng và sản xuất HCl
NaCl (điện phân nóng chảy) -> ?
2NaOH + H2 + Cl2
Na + 1/2Cl2
Bài
56
C3 : Trong công nghiệp người ta sử dụng muối để làm gì ?
Na điều chế hợp kim, chất trao đổi nhiệt,chất tẩy rửa
2NaOH + Cl2 -> ?
NaClO là chất sản xuất tẩy rửa, diệt trùng
NaClO + H2O + CO2 -> ?
NaHCO3 dùng để sản xuất thủy tinh, xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp
NaCl + NaClO + H2O
NaHCO3 + HClO
Bài
56
C4 : Công thức hóa học của muối ăn là gì ?
NaCl
Cấu trúc tinh thể của muối tinh :
Cấu trúc tinh thể clorua natri. Mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử cận kề tạo ra cấu trúc bát diện. Sự phân bổ này được gọi là khối lập phương kín (ccp).
Lục sẫm = Na+
Lam nhạt = Cl-
Muối ăn
Bài
56
C5 : Con người sản xuất muối bằng phương pháp nào ?
Vậy thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng ?
Bài
56
C6 : Con người đã sử dụng năng lượng “nhiệt” của ánh sáng vào dụng cụ nào sử dụng trong gia đình để tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường ?
BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Bài
56
- Đọc thông tin từ Sách giáo khoa và tiến hành thí nghiệm
- Điền kết quả vào bảng 1
Nhiệt độ
Lần
thí nghiệm
Lúc đầu
Sau 1 phút
Sau 2 phút
Sau 3 phút
Với mặt trắng
Với mặt đen
Tiến hành thí nghiệm.
Bài
56
C7: Trong cùng một thời gian và cùng 1 điều kiện chiếu sáng độ tăng nhiệt độ của vật màu trắng như thế nào ?
C8: Độ tăng nhiệt độ của vật màu đen như thế nào ?
C9: Vậy khả năng hấp thụ năng lượng của vật màu đen như thế nào so với vật màu trắng ?
- Đọc thông tin Sách giáo khoa và phân biệt màu sáng, màu tối.
Bài
56
C10: Cây cối thường ngã về phía nào ? Tại sao ?
C11: Thế nào là quang hợp ?
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Bài
56
THẢO LUẬN
1 :Thí nghiệm bịt một phần lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?
2: Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế tạo được tinh bột ?Vì sao em biết.
3 : Ta rút ra được kết luận gì?
- Để so sánh đối chứng với phần lá không bị bịt có gì khác biệt
Phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen.
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
Bài
56
THẢO LUẬN
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ?
Trong quá trình chế tạo tinh bột (ngoài ánh sáng) lá cây nhả oxi
Bài
56
Sơ đồ quang hợp :
Bài
56
C12: Sản phẩm của quá trình quang hợp là gì ?
C13: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?
C14: Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày ?
C15: Vì sao tại các thành phố lớn có mật độ dân cư đông đúc người ta thường trồng nhiều cây xanh ?
Bài
56
C16: Cha mẹ thường cho trẻ em tắm nắng vào buổi sáng nhằm mục đích gì ?
Thời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là từ 6 – 9h sáng và sau 4h – 5h chiều, có thể giúp cơ thể hấp thu canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển của xương.
C17: Vậy ánh sáng có tác dụng gì đối với sinh vật ?
……………………………
Bài
56
Pin mặt trời là gì ?
C18 : Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin năng lượng mặt trời mà em biết ?
……………………………
Bài
56
C19: Muốn pin hoạt động phải có điều kiện gì ?
C20: Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ?
C21: Làm sao để khẳng định câu trả lời trên ?
Tiến hành thí nghiệm.
C22: Trong tác dụng này năng lượng của ánh sáng đã biến đổi thành dạng năng lượng nào ?
C23: Vậy tác dụng của ánh sáng trong trường hợp này gọi là gì ?
……………………………
Bài
56
C24 : Đọc và trả lời câu hỏi C8 SGK.
C25 : Đọc và trả lời câu hỏi C9 SGK.
C26 : Đọc và trả lời câu hỏi C10 SGK.
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
1. Trong công việc nào dưới đây, người ta đã sử tác dụng nhiệt của ánh sáng ?
1. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân để lấy nắng.
4. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin Mặt trời cho nó hoạt động.
3. Sản xuất muối.
2. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
2. Ngày nay người ta thường sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời làm nhiên liệu cho máy bay, ô tô, du thuyền …vì :
1. Bảo vệ môi trường.
2. Nó là nguồn nhiên liệu chính.
3. Khá tốn kém.
4. Thải ra môi trường nhiều khí CO2
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
3. Sản phẩm sau quá trình quang hợp của cây xanh là gì ?
1. C6H12O6, O2 và H2O.
4. C2H12O6, O2 và H2O.
3. C5H12O5, O2 và H2O.
2. C2H12O6, O và H2O.
Bài
56
CÔNG VIỆC TỚI
- Ghi và học ghi nhớ bài 56.
- Làm bài tập từ 56.1 đến 56.10 sách bài tập.
- Xem trước bài 57 :
Thực hành : NHẬN BiẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
- Chuẩn bị bài báo cáo thực hành.
- Xem kỹ nội dung thực hành.
Trường THCS Phan Văn Trị
SÂN VẬN ĐỘNG SỬ DỤNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI SINGAPORE
Bài
56
C1 : Ông bà ta có câu “ Cá không ăn muối cá ươn…”. Câu nói ấy có ý nghĩa gì ?
C2 : Muối có tác dụng gì đối với cuộc sống con người ?
- Muối ăn là cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, bao gồm cả con người. Muối ăn tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (cân bằng lỏng). Vị của muối là một trong những vị cơ bản. Sự thèm muối có thể phát sinh do sự thiếu hụt khoáng chất vi lượng cũng như do thiếu clorua nátri.
- Muối dùng để ướp các thực phẩm tươi sống như cá, tôm, cua, thịt trước khi chế biến để tránh bị ươn, hư, dùng làm chất bảo quản cho các thực phẩm, để làm một số món ăn như muối dưa, muối cà, làm nước mắm,... Do có tính sát trùng nên muối ăn còn được pha loãng làm nước súc miệng hay rửa vết thương ngoài da.
Bài
56
C3 : Trong công nghiệp người ta sử dụng muối để làm gì ?
Muối ăn không chỉ dùng để ăn mà còn dùng cho các việc khác trong ngành công nghiệp đặc biệt là ngành hóa chất:
2NaCl + 2H2O (đp dd có màng ngăn)-> ?
NaOH dùng làm điều chế xà phòng, công nghiệp giấy. H2 làm nhiên liệu, bơ nhân tạo, sản xuất axit. Cl2 sản xuất chất dẻo, chất diệt trùng và sản xuất HCl
NaCl (điện phân nóng chảy) -> ?
2NaOH + H2 + Cl2
Na + 1/2Cl2
Bài
56
C3 : Trong công nghiệp người ta sử dụng muối để làm gì ?
Na điều chế hợp kim, chất trao đổi nhiệt,chất tẩy rửa
2NaOH + Cl2 -> ?
NaClO là chất sản xuất tẩy rửa, diệt trùng
NaClO + H2O + CO2 -> ?
NaHCO3 dùng để sản xuất thủy tinh, xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp
NaCl + NaClO + H2O
NaHCO3 + HClO
Bài
56
C4 : Công thức hóa học của muối ăn là gì ?
NaCl
Cấu trúc tinh thể của muối tinh :
Cấu trúc tinh thể clorua natri. Mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử cận kề tạo ra cấu trúc bát diện. Sự phân bổ này được gọi là khối lập phương kín (ccp).
Lục sẫm = Na+
Lam nhạt = Cl-
Muối ăn
Bài
56
C5 : Con người sản xuất muối bằng phương pháp nào ?
Vậy thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng ?
Bài
56
C6 : Con người đã sử dụng năng lượng “nhiệt” của ánh sáng vào dụng cụ nào sử dụng trong gia đình để tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường ?
BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Bài
56
- Đọc thông tin từ Sách giáo khoa và tiến hành thí nghiệm
- Điền kết quả vào bảng 1
Nhiệt độ
Lần
thí nghiệm
Lúc đầu
Sau 1 phút
Sau 2 phút
Sau 3 phút
Với mặt trắng
Với mặt đen
Tiến hành thí nghiệm.
Bài
56
C7: Trong cùng một thời gian và cùng 1 điều kiện chiếu sáng độ tăng nhiệt độ của vật màu trắng như thế nào ?
C8: Độ tăng nhiệt độ của vật màu đen như thế nào ?
C9: Vậy khả năng hấp thụ năng lượng của vật màu đen như thế nào so với vật màu trắng ?
- Đọc thông tin Sách giáo khoa và phân biệt màu sáng, màu tối.
Bài
56
C10: Cây cối thường ngã về phía nào ? Tại sao ?
C11: Thế nào là quang hợp ?
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Bài
56
THẢO LUẬN
1 :Thí nghiệm bịt một phần lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?
2: Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế tạo được tinh bột ?Vì sao em biết.
3 : Ta rút ra được kết luận gì?
- Để so sánh đối chứng với phần lá không bị bịt có gì khác biệt
Phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen.
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
Bài
56
THẢO LUẬN
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ?
Trong quá trình chế tạo tinh bột (ngoài ánh sáng) lá cây nhả oxi
Bài
56
Sơ đồ quang hợp :
Bài
56
C12: Sản phẩm của quá trình quang hợp là gì ?
C13: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?
C14: Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày ?
C15: Vì sao tại các thành phố lớn có mật độ dân cư đông đúc người ta thường trồng nhiều cây xanh ?
Bài
56
C16: Cha mẹ thường cho trẻ em tắm nắng vào buổi sáng nhằm mục đích gì ?
Thời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là từ 6 – 9h sáng và sau 4h – 5h chiều, có thể giúp cơ thể hấp thu canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển của xương.
C17: Vậy ánh sáng có tác dụng gì đối với sinh vật ?
……………………………
Bài
56
Pin mặt trời là gì ?
C18 : Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin năng lượng mặt trời mà em biết ?
……………………………
Bài
56
C19: Muốn pin hoạt động phải có điều kiện gì ?
C20: Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ?
C21: Làm sao để khẳng định câu trả lời trên ?
Tiến hành thí nghiệm.
C22: Trong tác dụng này năng lượng của ánh sáng đã biến đổi thành dạng năng lượng nào ?
C23: Vậy tác dụng của ánh sáng trong trường hợp này gọi là gì ?
……………………………
Bài
56
C24 : Đọc và trả lời câu hỏi C8 SGK.
C25 : Đọc và trả lời câu hỏi C9 SGK.
C26 : Đọc và trả lời câu hỏi C10 SGK.
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
1. Trong công việc nào dưới đây, người ta đã sử tác dụng nhiệt của ánh sáng ?
1. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân để lấy nắng.
4. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin Mặt trời cho nó hoạt động.
3. Sản xuất muối.
2. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
2. Ngày nay người ta thường sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời làm nhiên liệu cho máy bay, ô tô, du thuyền …vì :
1. Bảo vệ môi trường.
2. Nó là nguồn nhiên liệu chính.
3. Khá tốn kém.
4. Thải ra môi trường nhiều khí CO2
Bài
56
KIỂM TRA KIẾN THỨC
3. Sản phẩm sau quá trình quang hợp của cây xanh là gì ?
1. C6H12O6, O2 và H2O.
4. C2H12O6, O2 và H2O.
3. C5H12O5, O2 và H2O.
2. C2H12O6, O và H2O.
Bài
56
CÔNG VIỆC TỚI
- Ghi và học ghi nhớ bài 56.
- Làm bài tập từ 56.1 đến 56.10 sách bài tập.
- Xem trước bài 57 :
Thực hành : NHẬN BiẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
- Chuẩn bị bài báo cáo thực hành.
- Xem kỹ nội dung thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồ Hiền Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)